Câu hỏi:

04/04/2024 56

Trên đường về quê, em thấy sau mùa gặt người nông dân thường đốt rơm rạ trên đồng ruộng (hình 2).

- Cho biết hoạt động đó có tác động như thế nào đến:

+ Môi trường không khí.

+ Động vật, thực vật.

+ Sức khoẻ của người dân trong khu vực.

Trên đường về quê, em thấy sau mùa gặt người nông dân thường đốt rơm rạ trên đồng ruộng (hình 2). (ảnh 1)

- Thảo luận cùng bạn, đề xuất cách xử lí rơm rạ sau thu hoạch.

Siêu phẩm 30 đề thi thử THPT quốc gia 2024 do thầy cô VietJack biên soạn, chỉ từ 100k trên Shopee Mall.

Mua ngay

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

- Hoạt động đốt rơm rạ trên đồng ruộng có tác động đến:

+ Môi trường không khí: Gây ô nhiễm không khí, tăng hiệu ứng nhà kính.

+ Động vật, thực vật: Tiêu diệt các vi sinh vật có lợi trong đất, ảnh hưởng đến sự phát triển cây trồng, ảnh hưởng đến sức khoẻ của động vật như loài chim, động vật nhỏ.

+ Sức khoẻ của người dân trong khu vực: Gây bệnh về hô hấp, về mắt, về da,…

- Đề xuất cách xử lí rơm rạ sau thu hoạch: Ủ rơm rạ làm phân bón, dùng rơm rạ để làm thức ăn cho gia súc như trâu bò. Sử dụng rơm rạ để sản xuất các sản phẩm khác như giấy, bìa carton, nấm rơm,…

Quảng cáo

book vietjack

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Chia sẻ với bạn một số nội dung theo gợi ý trong sơ đồ hình 1.

Chia sẻ với bạn một số nội dung theo gợi ý trong sơ đồ hình 1. (ảnh 1)

Xem đáp án » 04/04/2024 37

Câu 2:

Em đã học được những gì từ chủ đề Sinh vật và môi trường? Hãy nói những điều em có thể vận dụng được vào thực tiễn khi học xong chủ đề này.

Xem đáp án » 04/04/2024 36

Câu 3:

Khi đi tham quan chùa Hương, du khách được chở bởi các thuyền chèo bằng tay. Theo em:

- Chèo thuyền bằng tay có những lợi ích gì đối với môi trường?

- Vì sao không nên sử dụng thuyền chạy bằng động cơ xăng, dầu ở đó?

Khi đi tham quan chùa Hương, du khách được chở bởi các thuyền chèo bằng tay. Theo em: - Chèo thuyền bằng tay có những lợi ích gì đối với môi trường? (ảnh 1)

Xem đáp án » 04/04/2024 32

Bình luận


Bình luận
tailieugiaovien.com.vn
tuyen-dung-giao-vien-1900