Câu hỏi:
11/04/2024 1,166Bạn suy nghĩ gì về cái chết của lão Hạc? Vì sao một người gần gũi, thân tình với lão Hạc như nhân vật ông giáo mà vẫn có lúc không hiểu hoặc hiểu lầm lão Hạc?
Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
- Suy nghĩ về cái chết của lão Hạc: Lão Hạc vì chết là vì muốn dành tất cả những tài sản cho con. Ở trong con người lão chất chứa một tình yêu thương con cao cả, cũng chính tình yêu đó đã đẩy lão đi đến đường cùng, tìm đến cái chết trong sự bất lực. Vì đó mà lão quyết không động đến số tiền bao nhiêu năm tích góp được để dành cho con cưới vợ, lão kiếm được gì ăn nấy, rồi đến khi không thể còn thứ gì khác để ăn, có lẽ cũng là lúc cái chết hiện le lói ở trong đầu lão, lão đến nhà ông giáo để gửi nhờ ít tiền cho con lão. Xong xuôi tất cả mọi việc, lão quyết định đi đến hồi kết của cuộc đời mình bằng cách xin một ít bả chó rồi ăn. Qua đó người đọc có thể cảm nhận được tình yêu thương con cực kỳ đáng trân trọng của lão Hạc, vì con mà có thể bỏ cả mạng sống của mình, để con có được một cuộc sống hạnh phúc.
- Một người gần gũi và thân tình như ông giáo vẫn có lúc hiểu lầm lão Hạc vì xã hội phong kiến bất công đã đẩy người nông dân vào hoàn cảnh khốn cùng túng quẫn.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Xác định ngôi kể, điểm nhìn và chỉ ra tác dụng của cách sử dụng ngôi kể, điểm nhìn đó trong văn bản.
Câu 3:
Bạn có nhận xét gì về cuộc sống của người nông dân Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám năm 1945 qua truyện ngắn Lão Hạc?
Câu 4:
Nêu một số nét tính cách của nhân vật lão Hạc và cho biết:
a. Lão Hạc tiêu biểu cho tầng lớp nào trong xã hội đương thời?
b. Hoàn cảnh sống đã tác động như thế nào đến số phận, tính cách của nhân vật?
Câu 5:
Theo bạn, tác phẩm Lão Hạc của Nam Cao được viết theo phong cách lãng mạn hay phong cách hiện thực? Căn cứ vào đâu để bạn khẳng định như vậy?
Câu 6:
Đọc đoạn văn sau: “Chao ôi! Đối với những người quanh ta, nếu ta không cố tìm mà hiểu họ, thì ta chỉ thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi… toàn những cớ để cho ta tàn nhẫn; không bao giờ ta thấy họ là những người đáng thương; không bao giờ ta thương…” (Lão Hạc). Cho biết:
a. Đoạn văn là lời của ai nói với ai, trong trường hợp nào và với mục đích gì?
b. Tinh thần “cố tìm mà hiểu” “những người quanh ta” có ý nghĩa, tác dụng gì đối với chính nhà văn Nam Cao trong trường hợp ông viết Lão Hạc?
Câu 7:
Liên hệ: Bạn có đồng tình với suy nghĩ của ông giáo về lão Hạc trong đoạn này
Đề kiểm tra Giữa kì 1 Ngữ Văn 12 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 2)
Đề kiểm tra Giữa kì 1 Ngữ Văn 12 Chân trời sáng tạo có đáp án (Đề 5)
Đề kiểm tra Giữa kì 1 Ngữ Văn 12 Chân trời sáng tạo có đáp án (Đề 2)
Bộ 10 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 12 Chân trời sáng tạo có đáp án - Đề 1
Bộ 10 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 12 Chân trời sáng tạo có đáp án - Đề 4
Đề kiểm tra Giữa kì 1 Ngữ Văn 12 Chân trời sáng tạo có đáp án (Đề 4)
Đề kiểm tra Giữa kì 1 Ngữ Văn 12 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 1)
15 câu trắc nghiệm Văn 12 KNTT Tác phẩm Giấu của có đáp án
về câu hỏi!