Câu hỏi:
11/04/2024 825Phân tích tác dụng của sự kết hợp thủ pháp miêu tả với trần thuật trong phần 2 của đoạn trích Một lít nước mắt.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Tác dụng: Sự kết hợp giữa hai thủ pháp không chỉ cung cấp cho người đọc sự kiện cô bé đưa bức thư báo cho mẹ rằng mình đã không thể đi nữa, mà còn thể hiện thái độ, tính cách của nhân vật và gia tăng sắc thái cảm xúc cho đoạn văn. Ví dụ, chi tiết “hé mở cửa phòng” thể hiện thái độ rụt rè, e ngại của cô bé khi báo tin cho mẹ. Chi tiết tác giả miêu tả hình ảnh cô bé bò trên hành lang lạnh cóng đến mức “đầu gối và lòng bàn tay lẫn bàn chân dần trở nên cứng đờ” đã giúp người đọc thấu hiểu nỗi đau đớn, vất vả mà cô bé phải chịu đựng trước căn bệnh nan y này.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Chi tiết nào trong đoạn trích Một lít nước mắt để lại ấn tượng đặc biệt đối với em? Vì sao?
Câu 2:
Tính phi hư cấu của văn bản trên được thể hiện ở những yếu tố nào?
Câu 3:
Thông tin nào dưới đây không phải là đặc điểm thể loại của văn bản trên?
A. Ghi chép hằng ngày về cuộc sống và suy nghĩ của nhân vật
B. Bộc lộ suy nghĩ, thái độ và đánh giá của nhân vật
C. Cốt truyện hoàn toàn hư cấu, tưởng tượng
D. Dùng lời độc thoại nhưng ngầm đối thoại với người khác
Câu 4:
Thái độ của A-ya khi đối mặt với căn bệnh nan y gợi cho em suy nghĩ gì? Điều đó có ý nghĩa như thế nào đối với cuộc sống của em?
Câu 5:
Dẫn ra một số câu văn cho thấy sự đau khổ, cô đơn nhưng không tuyệt vọng của nhân vật A-ya.
Câu 6:
Văn bản Một lít nước mắt (trích) cho biết hoàn cảnh của nhân vật A-ya như thế nào?
A. A-ya phải chống chọi với căn bệnh nan y nên đau khổ, tuyệt vọng
B. A-ya phải chống chọi với căn bệnh nan y nhưng vẫn lạc quan, hi vọng
C. A-ya phải chống chọi với căn bệnh nan y nên không tiếp tục học nữa
D. A-ya phải chống chọi với căn bệnh nan y nên suy nghĩ tiêu cực
về câu hỏi!