Câu hỏi:
13/07/2024 2,968Thêm các thông tin cần thiết vào các ô có dấu "?" để hoàn thành Bảng 1.1.
Bảng 1.1. Một số đặc điểm cấu trúc của chất rắn, chất lỏng và chất khí theo mô hình động học phân tử
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đặc điểm |
Chất rắn |
Chất lỏng |
Chất khí |
Khoảng cách giữa các phân tử |
Rất nhỏ (chỉ cỡ kích thước phân tử) |
Xa hơn khoảng cách giữa các phân tử chất rắn |
Rất lớn so với kích thước phân tử |
Liên kết giữa các phân tử |
Rất mạnh |
Lớn hơn lực liên kết giữa các phân tử chất khí, nhỏ hơn lực liên kết giữa các phân tử chất rắn |
Rất yếu |
Chuyển động phân tử |
Dao động quanh vị trí cân bằng xác định |
Dao động quanh vị trí có thể dịch chuyển |
Chuyển động hỗn loạn không có quy luật |
Hình dạng |
Xác định |
Phụ thuộc phần bình chứa nó |
Không có hình dạng xác định |
Thể tích |
Xác định |
Thể tích xác định |
Phụ thuộc bình chứa |
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cồn y tế chuyển từ thể lỏng sang thể khí rất nhanh ở điều kiện thông thường. Hãy giải thích tại sao khi xoa cồn vào da, ta cảm thấy lạnh ở vùng da đó.
Câu 2:
Cùng một chất, khi ở thể lỏng thường có khối lượng riêng nhỏ hơn khi ở thể rắn và ở thể khí lại nhỏ hơn khi ở thể lỏng. Hãy so sánh khoảng cách trung bình giữa các phân tử của chất ở ba thể.
Câu 3:
Thanh sắt được tạo thành từ các phân tử chuyển động không ngừng nhưng tại sao lại không bị tan rã thành các hạt riêng biệt?
Câu 5:
Biểu diễn bằng sơ đồ các quá trình chuyển đổi giữa ba thể: rắn, lỏng, khí.
Câu 6:
Các chất có thể ở thể rắn như thanh sắt, thể lỏng như cồn, thể khí như hơi nước, .... Các chất cũng có thể chuyển từ thể này sang thể khác. Thanh sắt có thể nóng chảy, cồn có thể chuyển thành hơi, hơi nước có thể ngưng tụ thành nước, .... Vậy các chất rắn, chất lỏng, chất khí có cấu tạo như thế nào mà lại chuyển được từ thể này sang thể khác?
Câu 7:
Từ mô hình cấu trúc các chất mô tả trong Hình 1.2, hãy so sánh độ lớn lực tương tác giữa các phân tử trong chất rắn, chất lỏng, chất khí.
về câu hỏi!