Câu hỏi:
30/04/2024 173Hố gas trong hệ thống dẫn nước thải hoặc đáy giếng sâu (hình 32.7 và 32.8) là nơi thường tích tụ rác thải. Người làm việc ở những nơi này (vệ sinh, nạo vét) có nguy cơ bị ngạt. Giải thích nguyên nhân, đồng thời đề xuất biện pháp hạn chế nguy cơ trên.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Hố gas trong hệ thống dẫn nước thải hoặc đáy giếng sâu thường tích tụ rác thải nên tích tụ khí methane và một số chất độc hại khác; thiếu khí oxygen. Điều này, dẫn đến người làm việc ở những nơi này thường có nguy cơ bị ngạt khí do không đủ lượng oxygen.
* Biện pháp:
- Cần cung cấp hệ thống thông gió hiệu quả.
- Sử dụng đồ bảo hộ đạt chuẩn.
- Hạn chế thời gian tiếp xúc trực tiếp.
- Bơm không khí vào trước.
- ...
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cho bảng sau:
Bảng 32.1. Nhiệt lượng tỏa ra khi đốt cháy 1 gam một số chất
Chất (1 gam) |
Lượng nhiệt tỏa ra (kJ) |
Butane |
49,5 |
Than |
15,0 – 27,0 |
Methane |
55,5 |
Hydrogen |
141,8 |
a) Xếp các chất thành dãy theo chiều giảm dần nhiệt lượng toả ra khi đốt cháy 1 gam mỗi chất.
b) Chỉ ra lợi ích khi dùng hydrogen làm nhiên liệu thay thế nhiên liệu hoá thạch.
Câu 2:
Vì sao sử dụng phương tiện giao thông công cộng (hình 32.5) lại góp phần hạn chế hiệu ứng nhà kính?
Câu 3:
Vì sao khi đốt than trong phòng kín để sưởi ấm thì con người có thể bị ngộ độc và tử vong?
Câu 4:
Từ hình 32.3, hãy chỉ ra:
a) Tên gọi các quá trình hấp thụ khí CO2 từ bầu khí quyền.
b) Tên gọi các quá trình phát thải khí CO2 trở lại bầu khí quyền.
c) Quá trình hợp chất của carbon trong thực vật chuyển thành CO2 phát thải vào bầu khí quyển.
Câu 5:
Trong hạt đậu nành, nguyên tố carbon tồn tại chủ yếu trong các hợp chất vô cơ hay các hợp chất hữu cơ?
Câu 6:
Từ chu trình carbon, hãy đề xuất những việc cần làm để hạn chế sự gia tăng lượng carbon dioxide trong không khí.
Câu 7:
a) Khi CO2 đi vào đại dương, nguyên tố carbon dần sẽ là thành phần của các tài nguyên nào?
b) Từ các tài nguyên đó, quá trình nào của con người đã phát thải carbon trở lại khí quyển dưới dạng khí CO2?
về câu hỏi!