Câu hỏi:
13/07/2024 660Tìm câu ghép trong đoạn văn dưới đây và xác định các vế trong mỗi câu ghép.
(1) Chúng tôi đi chăn trâu, ngày nào cũng qua suối. (2) Cỏ gần nước tươi tốt nên trâu ăn cỏ men theo bờ suối, rồi mới lên đồi, lên núi. (3) Chiều về, đàn trâu no cỏ đằm mình dưới suối, chúng tôi tha thẩn tìm những viên đá đẹp cho mình. (Theo Văn Thành Lê) |
|
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
– Câu ghép trong đoạn văn dưới là:
+ Cỏ gần nước tươi tốt nên trâu ăn cỏ men theo bờ suối, rồi mới lên đồi, lên núi;
Vế 1 trong câu là: Cỏ gần nước tươi tốt
Vế 2 trong câu là: trâu ăn cỏ men theo bờ suối, rồi mới lên đồi, lên núi
+ Chiều về, đàn trâu no cỏ đằm mình dưới suối, chúng tôi tha thẩn tìm những viên đá đẹp cho mình.
Vế 1 trong câu là: Chiều về, đàn trâu no cỏ đằm mình dưới suối
Vế 2 trong câu là: chúng tôi tha thẩn tìm những viên đá đẹp cho mình.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Tìm phần mở bài, thân bài, kết bài của bài văn trên và nêu nội dung chính của mỗi phần.
Câu 2:
Đọc các câu sau và thực hiện yêu cầu.
a. Trời không mưa. Ruộng đồng khô hạn, nứt nẻ.
b. Trời không mưa nên ruộng đồng khô hạn, nứt nẻ.
– Xác định chủ ngữ, vị ngữ của mỗi câu ở ví dụ a.
– Câu ở ví dụ b có mấy cụm chủ ngữ – vị ngữ? Từ nên có tác dụng gì trong câu?
Câu 3:
Xác định câu có hai cụm chủ ngữ – vị ngữ trong đoạn văn dưới đây. Từ nào có tác dụng nối các cụm chủ ngữ – vị ngữ đó?
(1) Những cánh buồm chung thuỷ cùng con người vượt qua bao nhiêu sóng nước, thời gian. (2) Đến nay, con người đã có những con tàu to lớn vượt biển khơi, nhưng những cánh buồm vẫn sống mãi cùng sông nước và con người. (Theo Băng Sơn) |
Câu 6:
Đặt 1 – 2 câu ghép nói về nhân vật Nai Ngọc trong bài đọc Tiếng hát của người đá.
về câu hỏi!