Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và những kiến thức đã học, viết một báo cáo ngắn về đặc điểm dân cư, kinh tế của tỉnh Đắk Lắk.
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và những kiến thức đã học, viết một báo cáo ngắn về đặc điểm dân cư, kinh tế của tỉnh Đắk Lắk.
Câu hỏi trong đề: Cách sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam !!
Quảng cáo
Trả lời:
1. Đặc điểm dân cư
- Mật độ trung bình 65 người/, cao nhất.
- Phân bố không đều: Đắk Lắk 101 – 500 người/ do đất tốt, có các cơ sở công nghiệp; các nơi khác dưới 50 người/
.
- Các dân tộc:
+ Dòng Nam Đảo: Raglai, Êđê, Chăm, Churu, Giarai.
+ Đông Nam Á: ngôn ngữ Môn-Khơ me: Khơme, Bana (phải nói rõ ngôn ngữ Môn–Khơme và dẫn chứng 2 – 3 dân tộc).
+ Mỗi dân tộc đều có truyền thống văn hoá, phong tục tập quán và kinh nghiệm sản xuất riêng...
- Người Kinh sống chủ yếu ở các thị xã, thị trấn, các trung tâm công nghiệp.
- Người Kinh đem kinh nghiệm và phương thức sản xuất mới đến.
2. Đặc điểm kinh tế
Kinh tế chủ yếu là nông – lâm nghiệp.
a. Nông nghiệp
- Cây công nghiệp:
+ Có tỉ lệ diện tích gieo trồng cây công nghiệp so với diện tích đất nông nghiệp đã sử dụng là trên 40%.
+ Các nông sản chính: cà phê, cao su, hồ tiêu.
+ Đây là vùng có nhiều đất đỏ badan, thích hợp với các cây cà phê, cao su, hồ tiêu, lại có khí hậu khô dễ bảo quản.
+ Nếu trình bày về các cây công nghiệp đầu tiên.
+ Nhận xét: tỉ lệ trồng cây công nghiệp cao nhất nước (nhất vùng Tây Nguyên).
- Cây lương thực:
+ Có tỉ lệ diện tích trồng lúa so với diện tích trồng cây lương thực là từ 71 – 80%
+ Có năng suất lúa khá cao.
+ Hoa màu (diện tích chiếm tỉ lệ 15 – 40%) chủ yếu trồng khoai.
+ Tỉnh có diện tích và sản lượng lúa cao nhất vùng Tây Nguyên.
+ Tỉnh có năng suất lúa cao nhất vùng Tây Nguyên.
- Chăn nuôi:
+ Chăn nuôi gia súc lớn khá phát triển, chủ yếu nuôi bò vì có đồng cỏ và khí hậu khô.
+ Gia cầm chưa phát triển lắm, mặc dù lương thực khá phát triển so với các tỉnh khác trong vùng.
b. Lâm nghiệp
- Giá trị sản lượng khai thác gỗ khá cao, từ 30 – 56 tỉ đồng/năm.
- Vì đây là vùng có diện tích rừng chiếm tỉ lệ cao.
c. Công nghiệp
- Các ngành công nghiệp chính: khai thác gỗ, thực phẩm, hóa chất.
- Có các cơ sở sản xuất nhỏ như: thủy điện, chế tạo máy, cơ khí sửa chữa, in, dệt, rượu bia, giấy.
+ Có nhiều ngành công nghiệp nhất so với các tỉnh vùng Tây Nguyên. + Có trung tâm công nghiệp lớn nhất so với các tỉnh trong vùng.
d. Giao thông
- Buôn Ma Thuột là đầu mối giao thông với các tuyến đường bộ 14, 26, 21 và sân bay nội địa.
- Đường 14 xuyên vùng, đường 26, 21 bảo đảm cho tỉnh liên hệ với Lào và các tỉnh ven biển.
- Mạng lưới giao thông đường bộ chưa phát triển do địa hình miền núi, do đó đã ảnh hưởng tới sự phát triển kinh tế của vùng.
e. Thương mại
- Là một trong những tỉnh có tổng giá trị thu mua cao nhất cả nước.
- Tổng mức bán lẻ hàng hóa cao nhất vùng.
Hot: 500+ Đề thi thử tốt nghiệp THPT các môn, ĐGNL các trường ĐH... file word có đáp án (2025). Tải ngay
- 20 Bộ đề, Tổng ôn, sổ tay môn Địa Lí (có đáp án chi tiết) ( 70.000₫ )
- 20 đề thi tốt nghiệp môn Địa lí (có đáp án chi tiết) ( 36.000₫ )
- Sổ tay lớp 12 các môn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa, KTPL (chương trình mới) ( 36.000₫ )
- Tuyển tập 30 đề thi đánh giá năng lực Đại học Quốc gia Hà Nội, TP Hồ Chí Minh (2 cuốn) ( 150.000₫ )
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Lời giải
b. Chuyên môn hoá sản xuất của vùng kinh tế
- Phát huy thế mạnh của vùng, đạt được hiệu quả cao về kinh tế – xã hội và môi trường.
- Làm cho vùng gắn bó với các vùng khác, tạo ra sự thống nhất trong toàn bộ nền kinh tế đất nước.
Lời giải
Trang Atlat sử dụng: trang 6 + 7, 14.
1. Khái quát vị trí địa lí
Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ có phía bắc giáp vùng Tây Bắc và Bắc Trung Bộ, phía đông và đông nam giáp Biển Đông, phía tây giáp Lào và Campuchia.
2. Đặc điểm chung của địa hình
- Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ bao gồm hai bộ phận địa hình chính là đồi núi và đồng bằng.
- Dạng địa hình miền núi chiếm phần lớn (khoảng 2/3) diện tích của miền.
- Hướng nghiêng của địa hình rất phức tạp: đối với vùng Nam Trung Bộ hướng nghiêng chủ yếu là cao ở giữa và thấp dần về hai phía đông – tây; đối với vùng Nam Bộ hướng nghiêng chung là đông bắc – tây nam.
3. Đặc điểm từng dạng địa hình
* Miền núi:
- Đồi núi chiếm khoảng 2/3 diện tích toàn miền.
- Đồi núi phân bố ở phía bắc và phía tây.
- Dạng địa hình tiêu biểu là các cao nguyên xếp tầng với độ cao chủ yếu từ 500 – 1000m như cao nguyên Kon Tum, cao nguyên Pleiku, cao nguyên Đắk Lắk.. Cao nguyên có độ cao lớn nhất của vùng là cao nguyên Lâm Viên với độ cao trung bình trên 1500m. Ngoài các cao nguyên xếp tầng, trong miền còn có nhiều dãy núi lan sát ra biển (ở vùng rìa phía đông của Trường Son Nam).
- Hướng các dãy núi:
+ Hướng núi của miền khá phức tạp:
Nhìn chung có thể coi vùng núi, cao nguyên của vùng là một cánh cung khổng lồ, quay bề lồi ra biển. Nguyên nhân là do tác dụng định hướng của khối nền cổ Kon Tum trong quá trình hình thành.
Ngoài hướng vòng cung, trong miền còn có nhiều dãy núi chạy theo hướng tây – đông lan sát ra biển ở Nam Trung Bộ.
* Đồng bằng:
- Đồng bằng của miền chiếm khoảng 1/3 diện tích.
- Đồng bằng phân bố ở rìa phía đông và phía nam của miền.
- Đồng bằng của miền chia thành hai bộ phận:
+ Các đồng bằng ở duyên hải Nam Trung Bộ có đặc điểm nhỏ, hẹp, hình thành do phù sa của các sông nhỏ và các vật liệu có nguồn gốc biển. Các đồng bằng có diện tích đáng kể là đồng bằng hạ lưu sông Thu Bồn, sông Trà Khúc, sông Đà Rằng...
+ Đồng bằng Nam Bộ phân bố ở phía nam có diện tích rộng lớn, hình thành do phù sa của hệ thống sông Mê Công là chủ yếu.
- Một số nét đặc điểm về hình thái:
+ Các đồng bằng ở duyên hải Nam Trung Bộ bị chia cắt bởi nhiều dãy núi lan sát ra biển.
+ Đồng bằng Nam Bộ có tính đồng nhất cao, tuy nhiên trong đồng bằng vẫn có nhiều vùng đầm lầy ngập nước do chưa được phù sa bồi lấp. Trong đồng bằng còn xuất hiện một số núi sót như núi Bà Đen, núi Chứa Chan, vùng núi An Giang, Hà Tiên...
- Hưởng mở rộng, phát triển của đồng bằng:
+ Các đồng bằng ở duyên hải Nam Trung Bộ do lượng phù sa của các con sông của miền không lớn nên tốc độ tiến ra biển hàng năm của các đồng bằng nhỏ.
+ Đồng bằng Nam Bộ có tốc độ tiến ra biển hàng năm khá nhanh do lượng phù sa do hệ thống sông Mê Công vận chuyển rất lớn (tốc độ lấn biển hàng năm ở Cà Mau có nơi đạt 60 – 80m).
* Thềm lục địa: có xu hướng càng vào phía Nam càng mở rộng thể hiện qua các đường đẳng sâu 20m và 50m.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.