Câu hỏi:
13/07/2024 206Đọc Atlat Địa lí Việt Nam và dựa vào kiến thức địa lí đã học, hãy phân tích ảnh hưởng của địa hình đối với lượng mưa ở nước ta.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
- Khái quát:
+ Khí hậu nhiệt đới ẩm, lượng mưa của nước ta phong phú: 1600 - 2000mm.
+ Địa hình là nhân tố quan trọng tham gia vào sự phân hóa phức tạp của lượng mưa.
+ Khái quát đặc điểm địa hình.
- Ảnh hưởng của địa hình đến lượng mưa
+ Lượng mưa bị chi phối bởi độ cao, hướng núi và hướng sườn địa hình. + Lượng mưa trung bình năm lớn nhất (trên 3000mm) ở các vùng núi cao trên 2000m như Bạch Mã, Ngọc Lĩnh, Tây Côn Lĩnh...
+ Hướng núi ở nước ta phần lớn theo hướng tây bắc – đông nam, nên tùy theo mùa gió mà có các sườn đón gió và khuất gió, gây ra lượng mưa khác nhau ở mỗi sườn theo mùa.
▪ Dãy Hoàng Liên Sơn chắn gió đông bắc, làm cho vào đầu mùa và giữa mùa đông sườn phía đông bắc mưa trên 1200mm, còn phía tây bắc chỉ dưới 400mm, tương tự như vậy với Tam Đảo và khối Vòm sông Chảy.
▪ Núi cao ở biên giới Việt Lào, dãy Trường Sơn Bắc chắn gió tây nam và đầu mùa hạ gây phơn (Tây Bắc, Bắc Trung Bộ).
▪ Vùng khuất gió: Sơn La (do cao nguyên Hỏa Phan), Lạng Sơn (do cánh cung Đông Triều, thung lũng sông Ba (Trường Sơn Nam).
+ Các dãy núi chạy ngang ra biển: Hoành Sơn, Bạch Mã, Vọng Phu làm cho mùa đông các vùng này có mưa ở sườn bắc, mùa hạ mưa ở sườn nam.
+ Các dãy núi cực Nam Trung Bộ song song với cả hai mùa gió không mang lại mưa cho vùng Ninh Thuận, Bình Thuận – mưa thấp dưới 800mm.
Đồng bằng do ít có sự khác biệt về độ cao, nên địa hình không chi phối sự phân hóa lãnh thổ của lượng mưa (ý này dành để thưởng điểm).
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Trình bày và giải thích đặc điểm địa hình miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ.
Câu 2:
So sánh đặc điểm địa hình của miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ với miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ.
Câu 3:
b. Khối khí nhiệt đới ẩm Bắc Ấn Độ Dương tác động đến khí hậu nước ta như thế nào?
Câu 4:
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy phân tích tác động của địa hình dãy Trường Sơn đến đặc điểm khí hậu.
Câu 5:
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam kết hợp bảng số liệu sau:
TÌNH HÌNH SẢN XUẤT LƯƠNG THỰC CỦA CẢ NƯỚC, ĐỒNG BẰNG
SÔNG HỒNG, ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG NĂM 2007.
Tiêu chí |
Cả nước |
ĐBSH |
ĐBSCL |
Diện tích cây lương thực có hạt (nghìn ha) Trong đó diện tích lúa (nghìn ha) |
8304,7 7207,4 |
1196,4 1111,7 |
3719,8 3683,1
|
Sản lượng lương thực có hạt (nghìn tấn) Trong đó sản lượng lúa (nghìn tấn) |
40247,4 35942,7 |
6644,9 6291,5 |
18882,6 18229,2 |
Năng suất lúa cả năm (tạ/ha) |
49,9 |
56,1 |
50,7 |
Bình quân lương thực có hạt theo đầu người (kg) |
466,8 |
361 |
1076,9 |
Hãy so sánh sự giống nhau và khác nhau của Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long về nguồn lực và tình hình sản xuất lương thực.
Câu 6:
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy trình bày và giải thích sự phân hóa về sông ngòi ở miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ.
Câu 7:
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và những kiến thức đã học, hãy nêu những nhân tố ảnh hưởng đến sự phân hoá khí hậu nước ta.
về câu hỏi!