Câu hỏi:
07/05/2024 1,739Nêu hiện tượng quan sát được trong thí nghiệm nhận biết các ion Cu2+ và Fe3+, viết phương trình hoá học của phản ứng xảy ra và giải thích.
Quảng cáo
Trả lời:
Thí nghiệm |
Hiện tượng |
Giải thích, phương trình hoá học |
Nhận biết ion Cu2+ bằng dung dịch kiềm: Cho vào ống nghiệm khoảng 1 mL dung dịch CuSO4. Nhỏ từ từ từng giọt NaOH vào ống nghiệm. |
Xuất hiện kết tủa xanh. |
CuSO4 phản ứng với NaOH tạo thành kết tủa Cu(OH)2 có màu xanh. CuSO4 + 2NaOH → Cu(OH)2↓ + Na2SO4. |
Nhận biết ion Fe3+ bằng dung dịch kiềm: Cho vào ống nghiệm khoảng 1 mL dung dịch FeCl3. Nhỏ từ từ dung dịch NaOH vào ống nghiệm. |
Xuất hiện kết tủa nâu đỏ |
FeCl3 phản ứng với NaOH tạo thành kết tủa Fe(OH)3 có màu nâu đỏ. FeCl3 + 3NaOH → Fe(OH)3↓ + 3NaCl. |
Hot: 500+ Đề thi thử tốt nghiệp THPT các môn, ĐGNL các trường ĐH... file word có đáp án (2025). Tải ngay
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Để xác định hàm lượng của FeCO3 trong quặng siderite, người ta có thể làm như sau: Cân 0,300 g mẫu quặng, xử lí theo một quy trình thích hợp, thu được dung dịch FeSO4 trong môi trường H2SO4 loãng. Coi như dung dịch không chứa tạp chất tác dụng với KMnO4. Chuẩn độ dung dịch thu được bằng dung dịch KMnO4 0,02 M thì dùng hết 12,5 mL. Tính thành phần % theo khối lượng của FeCO3 trong quặng.
Câu 2:
Viết cấu hình electron của các ion: Cr2+, Fe2+, Ni2+, Co2+, Co3+.
Câu 3:
Quan sát Hình 19.1, hãy nhận xét về màu sắc của các ion kim loại chuyển tiếp dãy thứ nhất.
Câu 4:
Hãy viết cấu hình electron của các ion: Cu2+, Fe3+, Cr3+, Mn2+.
Câu 5:
Tìm hiểu qua sách, báo hoặc internet, hãy cho biết 5 kim loại có độ dẫn điện và dẫn nhiệt tốt nhất. Qua đó rút ra nhận xét về độ dẫn điện và dẫn nhiệt của các kim loại chuyển tiếp thuộc dãy thứ nhất.
Câu 6:
Từ kết quả chuẩn độ, xác định nồng độ Fe2+ trong dung dịch đã pha.
2.1. Xác định công thức phân tử peptit
5.2. Dạng câu mệnh đề - phát biểu (P2)
1.1. Khái niệm
5.2. Dạng câu mệnh đề - phát biểu (P1)
Bài tập thủy phân(P1)
41 câu Trắc nghiệm Hóa 12 Cánh diều Chủ đề 5: Pin điện và điện phân
41 câu Trắc nghiệm Hóa 12 Cánh diều Chủ đề 8: Sơ lược về kim loại chuyển tiếp dãy thứ nhất và phức chất
Tổng hợp bài tập Hóa vô cơ hay và khó (P3)
Hãy Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản để gửi bình luận