Câu hỏi:
11/07/2024 366Mỗi từ in đậm trong hai dòng thơ dưới đây có được dùng với nghĩa gốc không? Vì sao?
Tay người như có phép tiên
Trên tre lá cũng dệt nghìn bài thơ.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
– Từ in đậm tay được dùng với nghĩa gốc. Vì tay là một bộ phận của người, dùng để cầm nắm một vật gì đó. Ở trong dòng thơ, từ tay được mang nghĩa gốc.
– Từ in đậm dệt không được dùng với nghĩa gốc. Vì dệt là phương pháp sản xuất vải bằng cách xen kẽ hai bộ sợi tạo thành một mảnh vải. Ở trong dòng thơ, từ dệt dùng nghĩa chuyển, lá cây tre chuyển động giống với động tác dệt của con người.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Qua bài thơ, tác giả thể hiện những tình cảm gì đối với quê hương, đất nước?
Câu 2:
Tìm các từ đồng nghĩa với mỗi từ thân yêu, vất vả trong bài thơ.
Câu 3:
Hình ảnh con người Việt Nam trong những năm tháng chiến tranh hiện lên ra sao?
Câu 4:
Nếu gặp một người bạn nước ngoài, em sẽ giới thiệu những gì về đất nước mình?
Câu 5:
Yêu cầu: Giới thiệu một di tích lịch sử mà em biết.
Chuẩn bị.
– Lựa chọn một di tích lịch sử để giới thiệu. Ví dụ:
+ Thành Cổ Loa (Hà Nội)
+ Văn Miếu – Quốc Tử Giám (Hà Nội)
+ Quần thể di tích Cố đô Huế
+ Bến Nhà Rồng (Thành phố Hồ Chí Minh)
+
– Tìm đọc tư liệu về di tích lịch sử đã chọn để giới thiệu.
– Chuẩn bị nội dung cho bài giới thiệu.
G:
+ Di tích lịch sử em chọn giới thiệu tên là gì, ở đâu?
+ Di tích đó được xây dựng khi nào?
+ Cảnh quan của di tích đó có gì đặc biệt?
+ Các công trình ở đó gắn với sự kiện lịch sử, văn hoá nào?
+
– Chuẩn bị tranh ảnh hoặc các phương tiện khác để trình bày,
về câu hỏi!