Câu hỏi:
20/02/2020 446Cho các thí nghiệm sau
(1) Đun nóng nước cứng tạm thời
(2) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch Fe(NO3)2
(3) Cho dung dịch NaHSO4 vào dung dịch BaCl2
(4) Cho dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch ZnCl2
(5) Cho dung dịch HCl dư vào dung dịch NaAlO2
Số thí nghiệm tạo thành kết tủa là
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cho 14,2 gam P2O5 và 100 ml dung dịch chứa NaOH 1M và KOH 2M thu được dung dịch X. Các anion có mặt trong dung dịch X là(nếu không xét quá trình phân ly của nước)
Câu 3:
Dung dịch X chứa 5 ion: Mg2+, Ba2+, Ca2+; 0,1 mol Cl- và 0,2 mol . Thêm dần V lít dung dịch K2CO3 1M vào X đến khi được lượng kết tủa lớn thì giá trị V tối thiểu cần dùng là
Câu 4:
Một chất bột màu lục X thực tế không tan trong dung dịch loãng của axit và kiềm. Khi nấu chảy với KOH và có mặt không khí để chuyển thành chất Y có màu vàng và dễ tan trong nước, chất Y tác dụng với axit tạo thành chất Z có màu da cam. Chất Z bị lưu huỳnh khử thành chất X và oxi hoá axit clohiđric thành clo. Công thức phân tử của các chất X, Y, Z lần lượt là
Câu 5:
Cho các chất sau: anilin, alanin, mononatri glutamat, etylamoni clorua, lysin, etyl axetat, phenyl axetat. Số chất vừa tác dụng với dung dịch NaOH loãng, nóng, vừa tác dụng với dung dịch HCl loãng, nóng là
Câu 6:
Cho các chất : C2H4(OH)2, CH3CH2CH2OH, C3H5(OH)3, (COOH)2, CH3COCH3, HOCH2CHO. Số chất vừa tác dụng được với Na, vừa tác dụng được với Cu(OH)2 (ở điều kiện thích hợp) là
về câu hỏi!