Câu hỏi:
12/07/2024 564Theo dõi: Những lí lẽ và bằng chứng tác giả sử dụng để phân tích thái độ của các nhân vật trong truyện đối với Quỳnh.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
- Lí lẽ: Trong mắt mọi người, Quỳnh chỉ là một thằng hề, để tiêu khiển, để mua vui cho đám đông hồn nhiên, vô tâm.
=> Bằng chứng: Họ lấy anh làm trò tiêu khiển. Anh giúp họ giải buồn hoặc thỏa mãn tính hiếu kì hoặc lấp đầy những phút giây nhàn rỗi.
- Lí lẽ: Ngay cả với Hạnh, cô lớp trưởng luôn đúng mực, người luôn đứng ra trấn áp những kẻ bày trò tai quái với Quỳnh thì giữa họ vẫn có một khoảng cách mênh mông.
=> Bằng chứng: Bàn có hai người, nhưng mỗi người ngồi tít một đầu, chừa khoảng trống ở giữa.
- Lí lẽ: Với Quỳnh, Nga sợ.
=> Bằng chứng: Và khi, một cách tình cờ, biết được tình cảm đặc biệt mà Quỳnh dành cho mình thì Nga đã thật sự hoảng sợ: “Cứ hình dung đến cảnh phải đi chơi bên cạnh một con người có cãi mũi to tướng và hai vành tai cũng to tướng không kém, lại không ngừng ve vẩy, Nga bất giác rùng mình”.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Không nên biến những nhân vật trong các tác phẩm văn học thiếu nhi trở thành những nhân vật hoàn hảo.
(Trần Văn Toàn, Từ “Thằng quỷ nhỏ” của Nguyễn Nhật Ánh nghĩ về những phẩm chất của một tác phẩm viết cho thiếu nhi)
Viết đoạn văn nghị luận (khoảng 7 - 9 câu) chia sẻ suy nghĩ của em về ý kiến trên.
Câu 2:
Văn bản nêu lên những suy nghĩ, quan điểm của tác giả về những phẩm chất cần có của người viết truyện cho thiếu nhi thông qua việc phân tích tác phẩm Thằng quỷ nhỏ của Nguyễn Nhật Ánh.
Văn bản bàn luận về vấn đề gì? Theo em, phạm vi của vấn đề bàn luận trong văn bản có gì khác với văn bản “Người con gái Nam Xương” - một bi kịch của con người?
Câu 3:
Đọc phần (1) và cho biết tác giả bài nghi luận đã dùng những lí lẽ, bằng chứng nào để phân tích nhân dạng của Quỳnh và thái độ của các nhân vật khác đối với nhân dạng ấy. Em có nhận xét gì về các lí lẽ và bằng chứng được tác giả sử dụng?
Câu 4:
Xác định các luận điểm chính trong văn bản. Các luận điểm ấy có quan hệ với nhau như thế nào?
Câu 5:
Trong phần (2), tác giả đã lí giải như thế nào về cách ứng xử của chúng ta trước một nhân dạng đặc biệt? Việc liên tưởng đến truyện cổ tích trong đoạn cuối của phần này có tác dụng gì?
Câu 6:
Nhận xét về nghệ thuật viết văn nghị luận của tác giả thể hiện ở văn bản (cách đặt vấn đề, tổ chức luận điểm, cách sử dụng lí lẽ và bằng chứng, ngôn ngữ…)
Câu 7:
Trong phần (3), theo tác giả, một tác phẩm văn học viết cho thiếu nhi cần có những phẩm chất gì? Những câu văn nào giúp em nhận ra điều đó?
về câu hỏi!