Câu hỏi:
20/02/2020 6,217Tristearin ((C17H35COO)3C3H5) tác dụng được với chất (hoặc dung dịch chất) nào sau đây?
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án C
A. Tristearin không có nối đôi C = C nên không phản ứng với H2 (xúc tác Ni, nung nóng).
B. Glixerol phản ứng với Cu(OH)2 (ở điều kiện thường) nhưng tristearin (este của glixerol) thì không phản ứng.
C. Tristearin bị thủy phân bởi dung dịch NaOH (đun nóng):
(C17H35COO)3C3H5 + 3NaOH → 3C17H35COONa + C3H5(OH)3
d. Tristearin tạo bởi axit béo no, không có khả năng tham gia cộng hợp brom.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Hòa tan m gam Fe vào dung dịch HNO3 loãng, dư thu được 4,48 lít khí NO duy nhất (đktc). Giá trị của m là:
Câu 2:
Cho 6,76 gam Oleum H2SO4.nSO3 vào nước thành 200ml dung dịch. Lấy 10ml dung dịch này trung hòa vừa đủ với 16ml dung dịch NaOH 0,5M. Giá trị của n là:
Câu 3:
Cho các nhận định sau:
1) Kim loại nhôm có tính lưỡng tính vì Al tan được trong các dung dịch axit mạnh và kiềm;
2) Al2O3 là oxit lưỡng tính;
3) Kim loại nhôm có khả năng tác dụng với H2O ở điều kiện thường;
4) Corinđon là tinh thể Al2O3 trong suốt, không màu.
Số nhận định sai là:
Câu 4:
Cho các kim loại Fe, Mg, Cu và các dung dịch muối AgNO3, CuCl2, Fe(NO3)2. Trong số các chất đã cho, số cặp chất có thể tác dụng với nhau là
Câu 5:
Sục khí H2S lần lượt vào các dung dịch riêng biệt: NaCl, Pb(NO3)2, NH4NO3, FeCl3, CaCl2, CuSO4, FeCl2. Số trường hợp sinh ra kết tủa?
Câu 6:
Hỗn hợp X gồm axit axetic, axit oxalic và axit ađipic. Để trung hòa 16,94 gam X cần 300ml dung dịch NaOH 1M. Mặt khác, nếu đốt cháy hoàn toàn m gam X, thu được 23,76 gam CO2 và 7,74 gam H2O. Phần trăm về số khối lượng của axit ađipic trong hỗn hợp X là
Câu 7:
Đốt cháy hoàn toàn 4,56 gam hỗn hợp X gồm metylamin, đimetylamin và trimetylamin cần dùng 0,36 mol O2. Lấy 4,56 gam X tác dụng với dung dịch HCl loãng dư thu được lượng muối là
về câu hỏi!