Câu hỏi:
20/02/2020 338Cho sơ đồ phả hệ sau đây về sự di truyền của một bệnh M và bệnh máu khó đông ở người. Biết rằng đối với tính trạng bệnh M, tỉ lệ người mang gen gây bệnh trong số những người bình thường trong quần thể là 1/9. Quần thể người này đang ở trạng thái cân bằng di truyền tính trạng máu khó đông với tỉ lệ người mắc bệnh máu khó đông ở nam giới là 1/10.
Xét các dự đoán sau :
I. Có 7 người trong phả hệ trên xác định được chính xác kiểu gen về bệnh máu khó đông. (8)
II. Có thể có tối đa 7 người trong phả hệ trên có kiểu gen đồng hợp trội về tính trạng bệnh M.
III. Xác suất cặp vợ chồng thứ 12 – 13 sinh 1 đứa con trai đầu lòng không bị bệnh trên là 40,75%.
IV. Khả năng người con gái số 9 mang kiểu gen dị hợp về cả hai tính trạng là 12,12%.
V. Xác suất cặp vợ chồng thứ 12 – 13 sinh 2 đứa con có kiểu hình khác nhau là 56,37%.
Số dự đoán không đúng là :
Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án C
- Cặp vợ chồng (3) và (4) đều không bị mắc bệnh M, sinh con gái (10) bị mắc bệnh M → bệnh M do gen lặn nằm trên NST thường quy định.
- Bệnh máu khó đông do gen lặn nằm trên vùng không tương đồng của NST × quy định.
- Quy ước :
+ A – không bị bệnh M, a bị bệnh M.
+ B – không bị máu khó đông, b bị máu khó đông.
- Quần thể người này :
+ Xét về bệnh M có tỉ lệ 8/9AA:1/9Aa.
+ Xét về bệnh máu khó đông, ta có XbY = 1/10 → Xb = 1/10, XB = 9/10.
- Kiểu gen của từng người trong phả hệ:
1: (8/9AA : 1/9 Aa)XBY 8: (8/9AA:1/9Aa)XBY
2: aaXBXb 9: (1/3AA:2/3Aa)(XBX-)
3: AaXBY. 10: aa(XBX-).
4: Aa(XBX-) 11: (17/35AA:18/35Aa)XBY
5: AaXbY 12: (17/35AA:18/35Aa)(3/4XBXB:1/4XBXb)
6: Aa(1/2XBXB:1/2XBXb). 13: (34/53AA:19/53Aa)XBY
7: (8/9AA:1/9Aa)XBY
I sai: Có 8 người biết chính xác kiểu gen về bệnh máu khó đông: 1, 2, 3, 5, 6, 7, 11, 13.
II đúng: Có thể có tối đa 7 người trong phả hệ có kiểu gen đồng hợp trội (AA) về gen quy định bệnh M là (1), (7), (8), (9), (11), (12), (13).
III sai: Người 12 và 13 sinh con trai đầu lòng không bị cả 2 bệnh :
(17/35AA:18/35Aa)(3/4XBXB:1/4XBXb) × (34/53AA:19/53Aa)XBY
- XS sinh con trai đầu lòng không bị bệnh:
A-XBY = (1-aa)XBY = (1- 9/35 × 19/106)(7/8.1/2) = 0,4173 = 41,73%%.
IV sai, người (3) (Aa) × (4) (Aa) nên con gái (9) (1/3AA : 2/3Aa).
Người (3) (XBY) × Người (4) (9/11XBXB:2/11XBXb).
Con gái dị hợp : (1/2× 1/11)/(1/2) = 1/11.
Vậy, xác suất để người con gái này mang kiểu gen dị hợp về cả 2 tính trạng là 2/3x1/11 = 6,06%.
V đúng: Người 12 lấy người 13, xác suất sinh con có 2 kiểu hình khác nhau:
(17/35AA:18/35Aa)(3/4XBXB:1/4XBXb) × (34/53AA:19/53Aa)XBY.
* Xét bệnh M: (17/35AA:18/35Aa) × (34/53AA:19/53Aa)
- Sinh 2 con có kiểu hình giống nhau về bệnh M:
(18/35 × 19/53)(3/4 × 3/4 + 1/4 × 1/4) + (1 – 18/35 × 19/53) = 6907/7420.
* Xét bệnh máu khó đông: (3/4XBXB:1/4XBXb) × XBY.
- Sinh 2 con có kiểu hình giống nhau về bệnh máu khó đông:
3/4(1/2 × 1/2 + 1/2 × 1/2) + 1/4(2/4 × 2/4 + 1/4 × 1/4 + 1/4 × 1/4) = 15/32.
* Xác suất để cặp vợ chồng 12 và 13 sinh 2 con có kiểu hình khác nhau:
1 – 6907/7420 × 15/32 = 56,37%.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Khi nói về độ đa dạng của quần xã, kết luận nào sau đây không đúng?
Câu 3:
Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu sai khi nói về đặc điểm của giun đất thích ứng với sự trao đổi khí?
I. Các ống dẫn khí phân nhánh nhỏ dần.
II. Da luôn ẩm giúp các khí dễ dàng khuếch tán qua.
III. Dưới da có nhiều mao mạch và có sắc tố hô hấp.
IV. Tỉ lệ giữa diện tích bề mặt cơ thể và thể tích cơ thể (S/V) lớn.
Câu 4:
Khi xét đến các dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể (NST) thì có bao nhiêu nhận định sau đây là đúng?
I. Đột biến đảo đoạn NST chỉ làm thay đổi vị trí của gen trên NST mà không làm thay đổi số lượng gen trên NST.
II. Đột biến chuyển đoạn giữa các NST không tương đồng sẽ làm thay đổi nhóm gen liên kết.
III. Đột biến lặp đoạn NST có thể làm xuất hiện các cặp gen alen trên cùng một NST.
IV. Đột biến chuyển đoạn nhỏ NST được ứng dụng để loại bỏ những gen không mong muốn ra khỏi giống cây trồng.
V. Đột biến mất đoạn và chuyển đoạn có thể làm giảm khả năng sinh sản.
Câu 5:
Các cây hoa cẩm tú cầu mặc dù có cùng một kiểu gen nhưng màu hoa có thể biểu hiện ở các dạng trung gian khác nhau giữa màu tím và đỏ tùy thuộc vào độ pH của đất. Có bao nhiêu phát biểu dưới đây là đúng khi nói về hiện tượng trên?
I. Sự biểu hiện màu hoa cẩm tú cầu gọi là sự mềm dẻo kiểu hình.
II. Sự biểu hiện màu hoa khác nhau là do sự tác động cộng gộp.
III. Tập hợp các màu sắc khác nhau của hoa cẩm tú cầu tương ứng với từng môi trường khác nhau được gọi là mức phản ứng.
IV. Sự thay đổi độ pH của đất đã làm biến đổi kiểu gen các cây hoa cẩm tú cầu dẫn đến sự thay đổi kiểu hình.
Câu 7:
Lai phân tích cơ thể có 2 cặp gen thu được 4 kiểu hình với tỉ lệ 1:1:1:1. Kiểu gen của cơ thể đem lai phân tích có thể như thế nào?
(1) AaBb.
(2) hoặc (với f = 25%)
(3) hoặc (với f = 50%)
(4) hoặc (liên kết hoàn toàn)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 7. Di truyền học có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 5)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 1: Sinh học tế bào có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 1)
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 4)
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 2)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 8. Tiến hoá có đáp án
30 đề thi THPT Quốc gia môn Sinh năm 2022 có lời giải (Đề số 1)
về câu hỏi!