Câu hỏi:
03/06/2024 109Thực hiện pháp luật là hoạt động có mục đích, đưa quy định của pháp luật đi vào đời sống thực tiễn và trở thành hành vi
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Chọn đáp án A
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cho các nhận định dưới đây về các loại trách nhiệm pháp lý:
a) Công dân có hành vi sản xuất tiền giả thì phải chịu trách nhiệm hành chính.
b) Hành vi buôn bán người qua biên giới phải chịu trách nhiệm hình sự.
c) Sử dụng danh tính của người khác để chuộc lợi phải chịu trách nhiệm dân sự.
d) Công chức, viên chức nghỉ việc không lý do phải chịu trách nhiệm kỷ luật.
Có bao nhiêu nhận định đúng?
Câu 2:
Trên địa bàn X có các anh D, chị H, chị M và anh T đều là người dân tộc thiểu số tốt nghiệp đại học cùng nhau. Khi trở về công tác tại địa phương chị H đã tổ chức phục dựng thành công nhiều lễ hội truyền thống gắn với du lịch cộng đồng. Còn anh D được địa phương hỗ trợ kinh phí để phát triển mô hình kinh tế rừng bước đầu mang lại hiệu quả kinh tế cao cho bà con dân tộc. Chị M được phân công về trường dân tộc nội trú của tỉnh nơi trước đây chị từng học tập. Anh T đã xây dựng thành công dự án quảng bá không gian nghệ thuật cồng chiêng. Với sự nỗ lực không ngừng, sau 4 năm ra trường, cả bốn người đều được giới thiệu ứng cử hội đồng nhân dân xã với số phiếu tín nhiệm rất cao. Anh T và chị H được hưởng quyền bình đẳng về
Câu 3:
Tại một điểm bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp, chị H đưa phiếu bầu của chị cho anh V sao chép. Khi cụ X là người không biết chữ đề nghị, chị H đã giúp cụ viết phiếu bầu theo đúng ý cụ. Sau đó, chị H bỏ phiếu bầu của cụ X và phiếu bầu của mình vào hòm phiếu. Cụ X và chị H cùng vi phạm nguyên tắc bầu cử nào sau đây?
Câu 4:
Thôn X có vợ chồng anh P và chị A, cùng các anh D, anh T, anh H sinh sống. Trong ngày bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân, khi đang giúp chồng là anh P viết phiếu bầu cử theo đề xuất của anh thì chị A phát hiện anh D có hành vi gian lận phiếu bầu, chị A đã kể cho bạn thân của mình là anh H và anh T nghe. Sau khi kết quả kiểm phiếu được công bố, thấy chị V bạn mình không trúng cử, vốn mâu thuẫn với D nên anh H đã làm đơn gửi hội đồng bầu cử tố cáo hành vi của anh D. Khi thôn X tiến hành cuộc họp bàn về đề án xây dựng gia đình văn hóa. Khi thấy gia đình anh D có trong danh sách đề cử, anh T đã thẳng thắn phê bình về hành vi gian lận phiếu bầu cử của anh D trước toàn thể mọi người và đề nghị loại gia đình anh D, khiến anh rất xấu hổ. Những ai sau đây vi phạm quyền bầu cử của công dân?
Câu 5:
Cơ sở thẩm mỹ viện X do chị T làm chủ, chị H là nhân viên, anh M là bảo vệ, chị K là khách hàng. Chị K thỏa thuận với chị T thực hiện dịch vụ chăm sóc sắc đẹp. Một lần phát hiện hình ảnh của mình được quảng cáo trên trang cá nhân của chị T nên chị K yêu cầu chị T gỡ bài viết. Do chị T không xóa bài viết nên chị K nhắn tin đe dọa chị T. Khi chị T cùng anh M tìm gặp chị K để giải quyết, do thiếu kiềm chế, chị T đã có những lời lẽ xúc phạm rồi cùng anh M khống chế chị K, dùng điện thoại quay video phát lên mạng với những lời lẽ tiêu cực khiến chị K phải nhập viện điều trị tâm lí. Biết được sự việc, anh G chồng chị K tới gặp yêu cầu chị T công khai xin lỗi, do chị H ngăn cản không cho gặp, anh G đã đánh chị H bị thương nhẹ sau đó xông vào phòng làm việc của chị T nên bị anh M bắt giam nhiều giờ liền. Sau khi được thả, dù chưa có đủ căn cứ, anh G vẫn làm đơn tố cáo chị T vi phạm quy chế chuyên môn dẫn đến nhiều khách hàng sau khi phẫu thuật thẩm mỹ bị tai biến nên bị cơ quan chức năng điều tra, nhiều khách hàng sau khi nghe được thông tin này đã tới yêu cầu trả lại tiền khiến uy tín của chị T bị suy giảm.
Trong những nhận định sau đây, có bao nhiêu nhận định đúng với tình huống trên?
Đề thi phát triển từ website Tailieuchuan.vn
a. Anh G vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể.
b. Chị K vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự và nhân phẩm.
c. Chị T và anh M cùng vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về sức khoẻ, tính mạng.
d. Chị T và anh M cùng vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể.
e. Chị T và anh G cùng vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về sức khoẻ, tính mạng, danh dự và nhân phẩm.
Câu 6:
Công ty Y có ông A làm giám đốc, vợ chồng anh C, chị B và anh D là công nhân, trong đó anh D là anh rể của chị B. Anh C nghi ngờ vợ mình có quan hệ tình cảm với ông A nên xúc phạm hai người trong cuộc họp khiến cuộc họp bị dừng lại đồng thời, làm cho uy tín của ông A và chị B bị ảnh hưởng nghiêm trọng. Yêu cầu anh C công khai xin lỗi không được, chị B trốn khỏi công ty và bỏ nhà đi biệt tích. Nhiều lần yêu cầu anh C đi tìm chị B nhưng bị anh C từ chối, anh D đã chặn đường đánh anh C gãy tay phải nhập viện điều trị. Trong thời gian anh C xin nghỉ phép mười ngày để điều trị, ông A đã sa thải anh C và bổ nhiệm anh D vào vị trí này. Những ai dưới đây vừa vi phạm quyền bình đẳng trong hôn nhân và gia đình vừa vi phạm quyền bình đẳng trong lao động?
Câu 7:
Sau khi bị công ty sa thải vì thường xuyên đi muộn. Anh N trở thành lao động tự do, qua giới thiệu của một người bạn, anh N đã thuê nhà của bà M trong thời hạn một năm. Tại đây, anh N đã bí mật sản xuất pháo nổ số lượng rất lớn để bán ra thị trường nhằm thu lợi bất chính. Trong quá trình thực hiện công việc của mình, anh N đã làm hỏng một số tài sản có giá trị của bà M trong ngôi nhà anh thuê. Những hành vi trên của anh N đã vi phạm pháp luật nào sau đây?
về câu hỏi!