Câu hỏi:
20/02/2020 274Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Sục khí etilen vào dung dịch KMnO4 loãng
(2) Cho hơi ancol etylic đi qua bột CuO nung nóng
(3) Sục khí etilen vào dung dịch Br2 trong CCl4
(4) Cho dung dịch glcozơ vào dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, đun nóng
(5) Cho Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng
(6) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2
(7) Cho FeS vào dung dịch HCl
(8) Cho Si vào dung dịch NaOH đặc, nóng
(9) Cho Cr vào dung dịch KOH loãng
(10) Nung NaCl ở nhiệt độ cao
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm có xảy ra phản ứng oxi hóa–khử là:
Sách mới 2k7: 30 đề đánh giá năng lực DHQG Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh, BKHN 2025 mới nhất (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Chọn đáp án C
Các phản ứng oxi hóa khử là: 1; 2; 3; 4; 5; 6; 8.
(1) 3C2H4 + 2KMnO4 + 4H2O → 3C2H6O2 + 2MnO2 + 2KOH
(2) C2H5OH + CuO CH3CHO +CuO + H2O
(3) CH2 = CH2 + Br2 → CH2Br – CH2Br
(4) RCHO + 2[Ag(NH3)2]OH → RCOONH4 + 2Ag+ 3NH3 + H2O
(5) 2FeO + →Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O
(6) 3Fe2+ + + 4H+ → 3Fe3+ + NO + 2H2O
(7) FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S
(8) Si + 2NaOH + H2O → Na2SiO3 + 2H2
(9) Không xảy ra phản ứng
(10) Không xảy ra phản ứng
+ Với những câu hỏi lý thuyết tổng hợp dạng đếm số phát biểu đúng, sai cần phải đọc thật chắc và kỹ vì đề bài thường chỉ cho sai một vài từ mà nhìn qua chúng ta rất dễ bị mắc lừa.
+ Một phản ứng là phản ứng oxi hóa khử khi có sự thay đổi của một hay nhiều nguyên tố hóa học trong phương trình phản ứng.
+ Với câu hỏi này các em nên nhớ mẹo là phản ứng có đơn chất tham gia phản ứng hay tạo thành thì phản ứng đó là phản ứng oxi hóa khử. (Trừ phản ứng O3 → O2)
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Dãy gồm các ion nào sau đây không tồn tại trong cùng một dung dịch?Dãy gồm các ion nào sau đây không tồn tại trong cùng một dung dịch?
Câu 2:
Hòa tan hết 8,0 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeS, FeS2 và FexOy vào dung dịch chứa 0,48 mol HNO3 đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 10,32 gam hỗn hợp khí NO và NO2 (N5+ không còn spk khác) và dung dịch Y chỉ gồm các muối và HNO3 còn dư. Cô cạn dung dịch Y thu được 22,52 gam muối. Mặt khác, khi cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch Y, lọc kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi thì thu được 21,98 gam chất rắn. Dung dịch Y hòa tan được tối đa m gam Mg tạo khí NO (spk duy nhất). Giá trị của m là:
Câu 5:
Khi thay thế nguyên tử H trong phân tử NH3 bằng gốc hiđrocacbon, thu được
Câu 6:
Trong những năm 30 của thế kỷ XX, các nhà hóa học của hãng Du Pont (Mỹ) đã thông báo phát minh ra một loại vật liệu "mỏng hơn tơ nhện, bền hơn thép và đẹp hơn tơ lụa". Theo thời gian, vật liệu này đã có mặt trong cuộc sống hàng ngày của con người, phổ biến trong các sản phẩm như lốp xe, dù, quần áo, tất… Hãng Du Pont đã thu được hàng tỷ đôla mỗi năm bằng sáng chế về loại vật liệu này. Một trong số vật liệu đó là tơ nilon–6. Công thức một đoạn mạch của tơ nilon–6 là
Câu 7:
Hỗn hợp X gồm glyxin, alanin, lysin và axit glutamic. Cho m gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,24 mol HCl hoặc dung dịch chứa 0,22 mol NaOH. Nếu đốt cháy m gam X cần dùng 0,9 mol O2, sản phẩm cháy gồm CO2, H2O và N2 được dẫn qua nước vôi trong lấy dư, thu được 70 gam kết tủa. Giá trị của m là
Trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Hóa Bài 11. Nguồn điện hoá học có đáp án
Trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Hóa Bài 12. Điện phân có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT Hóa (Đề số 1)
(2024) Đề thi thử môn Hóa Sở GDĐT - Ninh Bình (Lần 1) có đáp án
Trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Hóa Bài 1. Ester - lipid - chất béo có đáp án
Trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Hóa Bài 10. Thế điện cực chuẩn của kim loại có đáp án
50 bài tập Alkane có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Hóa (Đề số 8)
về câu hỏi!