Câu hỏi:
08/06/2024 1,066Phát hiện chồng mình là anh D thường qua lại với chị H là người yêu cũ, chị M bế con bỏ nhà đi biệt tích. Sau nhiều lần liên lạc với chị M không được, ông P giám đốc công ty nơi chị M làm việc đã đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động và tuyển người khác thay thế. Sau khi nắm được sự việc, bà V mẹ chị M, tới nhà bà K nói chuyện, do thiếu kiềm chế, bà V đã có lời lẽ xúc phạm bà K và anh D nên bị con gái bà K mời ra khỏi nhà. Trong thời gian đó, quá trình làm việc không được ông T là giám đốc công ty cấp trang bị bảo hộ đạt chuẩn, anh D bị tai nạn phải nằm viện điều trị một tháng. Không được bồi thường số tiền mà mình yêu cầu nên anh D đã tìm cách tiêu hủy toàn bộ hồ sơ công trình rồi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, còn bà K đã thuê phóng viên viết bài bịa đặt việc ông T có con ngoài ra thú rồi chia sẻ lên mạng khiến uy tín của ông bị ảnh hưởng nghiêm trọng. Những ai dưới đây đồng thời vi phạm quyền bình đẳng trong hôn nhân và gia đình vừa vi phạm quyền bình đẳng trong lao động?
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Chọn đáp án A
Hôn nhân gia đình |
Lao động |
|
Anh D |
Qua lại với người yêu cũ khi đã có vợ |
Tiêu hủy toàn bộ hồ sơ công trình rồi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động |
Chị M |
Bỏ nhà đi biệt tích |
Nghỉ việc không lí do |
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Theo quy định của pháp luật, công dân không tuân thủ pháp luật khi thực hiện hành vi nào sau đây?
Câu 2:
Cho các nhận định dưới đây về các hình thức thực hiện pháp luật:
a) Công dân chủ động nhập nguyên liệu tự nhiên trong sản xuất là sử dụng pháp luật.
b) Công dân đăng kí tạm trú khi tới nơi ở mới là thi hành pháp luật.
c) Công dân từ chối tham gia bán hàng không rõ nguồn gốc là sử dụng pháp luật.
d) Công dân chủ động ứng dụng công nghệ chuyển đối số là tuân thủ pháp luật.
e) Công dân chủ động uỷ quyền việc khiếu nại là sử dụng pháp luật.
Có bao nhiêu nhận định đúng?
Câu 3:
Nhà nước áp dụng các biện pháp cho người có hoàn cảnh khó khăn được vay vốn ưu đãi để sản xuất, kinh doanh là thực hiện nội dung nào dưới đây của pháp luật về phát triển các lĩnh vực xã hội?
Câu 4:
Trên địa bàn huyện X có các anh V, anh K và chị T cùng sinh sống. Anh V nghi ngờ chị T tung tin hạ thấp uy tín của mình nên nhờ anh K tư vấn cách giải quyết. Sau khi có bằng chứng chị T lợi dụng việc kinh doanh quần áo để tiêu thụ tiền giả, anh K nhắn tin tống tiền chị T, buộc chị phải chuyển 50 triệu đồng cho anh. Nhiều lần bị chị T dùng tiền giả để trả lại sau khi mua hàng, một số khách hàng đã kéo tới cửa hàng yêu cầu chị T bồi thường nhưng không được chị chấp nhận, nên đã làm đơn tố cáo với cơ quan chức năng. Nghi ngờ anh K cố ý hãm hại vợ mình, sau khi gọi điện yêu cầu anh K trả lại tiền không được, anh Q chồng chị T đã đón đường dùng vũ lực ép anh K phải đưa xe mô tô cho mình, rồi anh Q đem xe đó đi bán. Những ai sau đây phải chịu trách nhiệm pháp lí?
Câu 5:
Trên địa bàn huyện X có các anh, A, B,C, D cùng làm nghề sản xuất kinh doanh. Anh D viết bài vu khống anh A thường xuyên bán hàng không rõ nguồn gốc lên mạng xã hội, vốn có mâu thuẫn với anh A, anh B đã liên tục chia sẻ bài viết này nhằm mục đích hạ uy tín của anh Nắm được sự việc, anh C đã lập tức hủy đơn hàng đã ký với anh A sau đó đặt hàng của anh B, khiến anh A bị thiệt hại nặng. Sau khi yêu cầu anh C bồi thường không được, anh A đã cùng anh Q nhân viên tới nhà anh C thương lượng, tại đây, bắt gặp anh B đang giao hàng cho anh C và anh D, vốn có nghi ngờ anh B luôn tìm cách hãm hại mình, anh A có những lời lẽ xúc phạm anh B, do thiếu kiềm chế, anh B đã đánh anh Q bị chấn thương sọ não phải nhập viện, còn anh C và anh D đã bắt giam anh A tại nhà kho bỏ đói suốt 3 ngày. Sau đó vợ anh A là chị H báo cơ quan chức năng thì anh A mới được giải thoát và đưa đến bệnh viện cấp cứu trong tình trạng nguy kịch.
Trong những nhận định sau đây, có bao nhiêu nhận định sai với tình huống trên?
a. Anh A không vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể.
b. Anh A không vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự và nhân phẩm.
c. Anh C và anh D cùng vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể và quyền được pháp luật bảo hộ về sức khoẻ, tính mạng.
d. Anh C và anh B cùng vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm.
e. Anh D và anh B cùng vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về sức khoẻ, tính mạng, danh dự, nhân phẩm.
Câu 6:
Anh T cung cấp bằng chứng tố cáo anh G chủ một cơ sở kinh doanh nghỉ dưỡng trên địa bàn có hành vi không đăng kí tạm trú đầy đủ cho khách nên bị cơ quan chức năng tạm đình chỉ hoạt động. Khi vợ anh G là chị K cùng em trai là anh Q sang nhà anh T đề nghị anh rút đơn, thấy cháu A chơi một mình ngoài đường vắng, biết A là con của T nên anh Q cùng chị K đưa cháu về nhốt tại một phòng riêng tại khu nghỉ dưỡng nhà anh Q. Sau đó anh Q gọi điện báo cho anh T biết nhằm uy hiếp buộc anh phải rút đơn. Anh Q và chị K cùng vi phạm quyền nào sau đây của công dân?
Câu 7:
Anh H, một thanh niên người dân tộc thiểu số, sau khi tốt nghiệp THPT, anh được nhà nước hỗ trợ 50 triệu đồng để phát triển kinh tế gắn với du lịch cộng đồng. Sau 3 năm triển khai dự án, mô hình của anh H đã mang lại thu nhập cho bản thân anh và các hộ dân trong bản. Thấy anh H là thanh niên có khát vọng làm giàu, ủy ban nhân dân huyện đã đề cử anh H đi học đại học theo chế độ cử tuyển. Nhận thấy đây là cơ hội để nâng cao trình độ và có thể có cơ hội giúp địa phưng nhiều hơn nên anh H đã đồng ý. Anh H được nhà nước đảm bảo quyền bình đẳng trên các lĩnh vực nào dưới đây?
về câu hỏi!