Câu hỏi:
09/06/2024 631Theo quy định của pháp luật, công dân thực hiện quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội trong trường hợp nào sau đây?
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Chọn đáp án D
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Tại một điểm bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp, ông B là tổ trưởng tổ bầu cử, anh M là thành viên, cụ N, ông K, chị P, anh V, là cử tri. Phát hiện cụ N không biết chữ, ông B đề nghị và được chị P đồng ý viết phiếu bầu giúp cụ. Sau khi giúp cụ N viết phiếu, chị P chuyển lại phiếu cho ông B kiểm tra, thấy cách thức viết phiếu bầu đúng quy định, ông B yêu cầu chị P đưa phiếu để cụ N bỏ vào hòm phiếu. Vào thời điểm đó, anh M phát hiện anh V tiết lộ phiếu bầu của mình với ông K nên đã yêu cầu anh M chấm dứt chuyện này. Tuy nhiên, anh V vẫn lấy phiếu của anh và phiếu của ông K bỏ vào hòm phiếu nên bị anh M phê bình ngay trước mặt nhiều người. Bức xúc, anh V đã bỏ ra ngoài sân và có những lời lẽ xúc phạm anh M nên bị ông B yêu cầu anh anh V rời khỏi điểm bầu cử vì đã hoàn thành xong nghĩa vụ cử tri. Những ai sau đây vi phạm quyền bầu cử của công dân?
Câu 2:
Sau khi sinh con được ba tháng, chị K phát hiện chồng mình là anh B đã tự ý rút tiền tiết kiệm của hai vợ chồng để mở rộng cơ sở kinh doanh. Do nhập một số lượng lớn pháo hoa không có nguồn gốc xuất xứ, anh B bị cơ quan chức năng tịch thu và xử phạt nên bị thua lỗ nặng. Để có tiền trả nợ, chị K nhờ mẹ chồng là bà H trông con để chị đi làm thêm dù anh B không đồng ý. Vốn có trình độ và năng lực, chị K được nhận làm thư ký cho ông Q giám đốc một doanh nghiệp gần nhà. Thấy chị K xinh đẹp lại là thư ký riêng, do trước đây đã nhiều lần phát hiện ông Q quan hệ với một số cô gái khác nhằm có con trai nối dõi tông đường, bà P vợ ông Q đã gây sức ép buộc chồng phải đuổi việc chị K. Do ông Q trì hoãn thanh toán tiền lương cho chị K theo thỏa thuận, chị K đã cung cấp bằng chứng và làm đơn tố cáo ông Q thường xuyên tổ chức sản xuất hàng giả khiến ông bị cơ quan chức năng xử phạt. Những ai dưới đây vừa vi phạm quyền bình đẳng trong lĩnh vực hôn nhân và gia đình vừa vi phạm trong lĩnh vực kinh doanh?
Câu 3:
Người có đủ năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện hành vi nào sau đây là vi phạm pháp luật hành chính?
Câu 4:
Một trong những nội dung của bình đẳng trong kinh doanh là mọi chủ thể kinh tế khi tiến hành hoạt động kinh doanh đều được chủ động
Câu 5:
Chi cục kiểm lâm X có anh K là chi cục trưởng, anh M và anh B là nhân viên. Phát hiện anh M bị anh S là chủ một xưởng gỗ dùng hung khí trấn áp ngay tại phòng trực, anh K cùng anh B đã tìm cách khống chế khiến anh S phải chạy trốn. Do hoảng sợ, anh S xông vào nhà dân và bắt giữ chị H làm con tin. Yêu cầu anh S đầu thú không thành, vì vội đi công tác theo kế hoạch từ trước, anh K phân công anh B báo sự việc với cơ quan chức năng đồng thời có trách nhiệm bảo vệ hiện trường. Ngay sau đó, do bị anh S đe dọa giết, anh B đã khóa cửa nhốt anh S và chị H tại nhà kho của chị rồi bỏ về quê. Vì thấy chị H bị hoảng loạn tinh thần và ngất xỉu, anh S buộc phải kêu gọi một số người dân giúp đỡ đưa chị đi bệnh viện sau đó bỏ trốn khỏi hiện trường.
Trong những nhận định sau đây, có bao nhiêu nhận định đúng với tình huống trên?
a) Anh S và anh B cùng vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng và sức khỏe.
b) Anh S vừa vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể và chỗ ở của công dân.
c) Anh K và anh B vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể.
d) Chị H bị vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể và tính mạng, sức khỏe.
đ) Anh K không vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng và sức khỏe.
Câu 6:
Anh M và chị V cùng là nhân viên bán hàng của công ty X. Do mẫu thuẫn trong việc tranh giành khách hàng, vì vậy khi có bằng chứng về việc anh M lừa dối khách hàng, bán hàng không có nguồn gốc, chị V vu khống anh M là nhận hối lộ, bức xúc anh M đến nhà chị V yêu cầu chị cùng anh về trụ sở công an để làm rõ sự việc. Vì chị V từ chối nên hai người tranh cãi gay gắt, do thiếu kiềm chế chị V đã đẩy anh M ngã gãy tay phải nhập viện điều trị, lo sợ bị anh M trả thù chị V đã tự ý nghỉ việc rồi sang làm công ty khác. Anh M, chị V đồng thời phải chịu trách nhiệm pháp lý nào dưới đây?
Câu 7:
Theo chính sách cộng điểm dành cho đồng bào dân tộc thiểu số nên khi thi đại học, anh L và anh V đã trúng tuyển vào đại học. Sau khi cùng tốt nghiệp đại học, dù có công ty ở thành phố mời hai anh về làm với mức lương cao nhưng anh L và anh V đã từ chối và quyết tâm về xây dựng quê hương. Anh L và anh V đã nộp hồ sơ về huyện mình, anh L được phân công giữ vị trí Chủ tịch xã gần biên giới, anh V được phân công về làm Hạt phó Hạt kiểm lâm của huyện. Với năng lực chuyên môn vững vàng, trong thời gian công tác, hai anh đã đề xuất và triển khai nhiều mô hình kinh tế hiệu quả giúp bà con từng bước thoát nghèo và có cuộc sống ổn định. Do có năng lực và uy tín với cử tri, cả anh L và anh V đã được giới thiệu ứng cử vào Hội đồng nhân dân cấp huyện. Anh L và anh V cùng được hưởng quyền bình đẳng giữa các dân tộc trong lĩnh vực nào sau đây?
về câu hỏi!