Câu hỏi:
14/06/2024 649Trung tâm đăng kiểm Z có ông G là giám đốc, ông P là phó giám đốc, anh K là kiểm định viên, anh S là nhân viên nghiệp vụ. Do xe ô tô đến hạn đăng kiểm, anh Q chủ một phương tiện do lại quen biết anh S nên anh Q đã nhờ anh S giới thiệu làm quen với ông P để nhờ ông giúp đỡ. Sau khi nhận 5 triệu đồng của anh Q, ông P chỉ đạo anh K bỏ qua nhiều hạng mục kiểm tra an toàn kĩ thuật rồi kết nối cùng chia tiền để ông G cấp giấy chứng nhận đăng kiểm. Bức xúc vì ông G và ông P không chia tiền cho mình, anh K cố tình làm hồ sơ xe của anh Q không đủ tiêu chuẩn về bảo vệ môi trường và gợi ý anh Q phải đến sửa chữa xe tại ga ra của gia đình mình. Do không muốn phải chờ đợi lâu nên anh Q đã đưa thêm 3 triệu đồng cho anh K để anh K nhanh chóng hoàn thiện hồ sơ.
Trong những nhận định sau đây, có bao nhiêu nhận định đúng với tình huống trên?
a) Ông G, ông P và anh K vừa vi phạm hình sự vừa vi phạm kỉ luật.
b) Ông G, ông P và anh K vừa vi phạm kỉ luật.
c) Ông G, ông P và anh K vi phạm hình sự.
d) Ông G, ông P và anh K vừa vi phạm hình sự vừa vi phạm hành chính
e) Ông G, ông P và anh K vừa vi phạm hình sự nhưng không vi phạm kỉ luật.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Chọn đáp án B
a |
Đúng |
- Ông P, G, K làm việc tại trung tâm đăng kiểm nhận hối lộ -> vi phạm hình sự và kỉ luật. |
b |
Đúng |
- Ông P, G, K làm việc tại trung tâm đăng kiểm nhận hối lộ -> vi phạm kỉ luật. |
c |
Đúng |
- Ông P, G, K làm việc tại trung tâm đăng kiểm nhận hối lộ -> vi phạm hình sự |
d |
Sai |
- Ông P, G, K vi phạm hình sự, không vi phạm hành chính. |
e |
Sai |
- Ông G, ông P và anh K vừa vi phạm hình sự vừa vi phạm kỉ luật. |
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Công dân sử dụng pháp luật khi chủ động thực hiện hành vi nào sau đây?
Câu 2:
Một trong những nội dung cơ bản của pháp luật về phát triển các lĩnh vực xā hội được thể hiện ở việc làm nào sau đây của Nhà nuớc?
Câu 3:
Theo quy định của pháp luật, công dân vi phạm quyền tự do ngôn luận khi thực hiện hành vi nào sau đây?
Câu 4:
Anh G là chủ một nhà hàng đã kí hợp đồng với chị O là chủ một công ty để cung cấp suất ăn cho công nhân. Do sử dụng hóa chất ngoài danh mục được phép để chế biến thực phẩm, anh G bị cơ quan chức năng lập biên bản và ra quyết định xử phạt. Ngoài ra, anh G còn phải bồi thường cho chị K vì thực hiện không đúng hợp đồng. Anh G phải chịu những trách nhiệm pháp lí nào sau đây?
Câu 5:
Theo quy định của pháp luật, công dân bình đẳng trước Nhà nước và xã hội khi thực hiện nghĩa vụ
Câu 6:
Cho các nhận định sau đây về các loại vi phạm pháp luật:
A. Sử dụng ma túy là vi phạm hình sự.
B. Sử dụng danh tính của người khác để trục lợi là vi phạm dân sự.
C. Trì hoãn nộp thuế thu nhập cá nhân là vi phạm hành chính.
D. Người lao động tự ý nghỉ việc là vi phạm kỉ luật.
Có bao nhiêu nhận định đúng?
Câu 7:
Anh M và anh T tới cơ quan chức năng để nộp hồ sơ cấp phép kinh doanh hải sản tươi sống. Sau khi xem xét, chị P cán bộ cơ quan chức năng đã trả lại hồ sơ của anh T vì còn thiếu nhiều giấy tờ, hồ sơ của anh M đủ điều kiện và đợi cấp phép. Sau gần hai tháng không thấy được cấp phép, trong khi cửa hàng của anh T đã đi vào hoạt động, anh M đã liên hệ với chị P và nhận được câu trả lời là hồ sơ của anh đang xem xét. Qua tìm hiểu, anh M được biết, ông Q thủ trưởng của chị P đã nhận của anh T số tiền 100 triệu đồng để bỏ qua một số giấy phép anh T còn thiếu và loại hồ sơ của mình. Bức xúc, anh M đã chặn đường đánh ông Q bị thương phải nhập viện. Sau khi ra viện, cho rằng chị P là người để lộ thông tin khiến mình bị đánh, ông Q đã điều chuyển chị P sang bộ phận thủ quỹ dù chị đang nuôi con nhỏ. Trong một lần đi dự liên hoan với đồng nghiệp tại nhà hàng của anh T, chị P phát hiện anh T thường xuyên nhập các loại thực phẩm không rõ nguồn gốc để chế biến, sau khi gửi cho anh T những bằng chứng cụ thể, sợ bị cơ quan quản lý thị trường đình chỉ hoạt động, anh T đã đưa cho chị P số tiền 30 triệu đồng để chị giữ kín chuyện này. Những ai dưới vi phạm quyền bình đẳng trong kinh doanh?
về câu hỏi!