Câu hỏi:
11/07/2024 9,062• Xác định được nhiệt hoá hơi riêng của nước ở nhiệt độ sôi.
• Sử dụng khái niệm nhiệt hoá hơi riêng để giải thích các hiện tượng có liên quan.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
• Xác định được nhiệt hoá hơi riêng của nước ở nhiệt độ sôi.
Ví dụ bài toán cho nhiệt lượng cần cung cấp để hoá hơi 5 kg nước ở 100 oC là 11,3.106 J thì ta sử dụng công thức để xác định được nhiệt hoá hơi riêng của nước ở nhiệt độ sôi:
• Sử dụng khái niệm nhiệt hoá hơi riêng để giải thích các hiện tượng có liên quan.
Nồi hấp tiệt trùng đúng với tên gọi của nó, sử dụng trong quá trình vô trùng các công cụ dụng cụ, các chất thải nguy hại có khả năng lây nhiễm. Nồi hấp tiệt trùng là thuật ngữ quen thuộc tại các cơ sở thăm khám và điều trị sức khỏe, các cơ sở nghiên cứu nuôi cấy trên toàn thế giới. Đặc biệt, nồi hấp tiệt trùng là thiết bị không thể thiếu trong các phòng thí nghiệm. Nhờ tính hiệu quả về thời gian và chi phí mà nó mang lại.
Nồi hấp tiệt trùng sử dụng công nghệ hơi nước bão hòa để sinh ra nhiệt và tiêu diệt mọi vi sinh vật gây bệnh có trong vật liệu hấp. Công nghệ hơi nước bão hòa dựa trên quá trình:
- Gia nhiệt trong két chứa nước.
- Nước tiếp nhận nhiệt độ và đạt điểm sôi
- Nước sôi hóa hơi và tạo hơi nước bão hòa
- Hơi nước bão hòa được bơm vào buồng hấp
- Gặp các vật liệu và khí lạnh khiến nước ngưng tụ trên toàn bộ bề mặt vật phẩm.
- Nhiệt độ được gia tăng, hơi nước bão hòa tăng cường.
- Hơi nước ngưng tụ bề mặt truyền nhiệt vào vật phẩm và tiêu diệt mọi vi sinh vật lây nhiễm.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Tính nhiệt lượng cần thiết để làm cho 10 kg nước ở 25 °C chuyển hoàn toàn thành hơi ở 100 °C. Cho nhiệt dung riêng của nước là 4 200 J/kg.K; nhiệt hoá hơi riêng của nước ở 100 °C là 2,26.106 J/kg.
Câu 2:
Vận động viên chạy Marathon mất rất nhiều nước trong khi thi đấu. Các vận động viên thường chỉ có thể chuyển hoá khoảng 20% năng lượng hoá học dự trữ trong cơ thể thành năng lượng dùng cho các hoạt động của cơ thể, đặc biệt là hoạt động chạy. Phần năng lượng còn lại chuyển thành nhiệt thải ra ngoài nhờ sự bay hơi của nước qua hô hấp và da để giữ cho nhiệt độ của cơ thể không đổi. Nếu vận động viên dùng hết 11000 kJ trong cuộc thi thì có khoảng bao nhiêu lít nước đã thoát ra khỏi cơ thể? Coi nhiệt độ cơ thể của vận động viên hoàn toàn không đổi và nhiệt hoá hơi riêng của nước trong cơ thể vận động viên là 2,45.106 J/kg.
Câu 3:
Hãy trả lời các câu hỏi sau:
- Từ công thức (6.3), cho biết cần đo đại lượng nào để xác định nhiệt hoá hơi riêng của nước?
- Nhiệt lượng làm cho nước trong bình nhiệt lượng kế hoá hơi được lấy từ đâu?
- Xác định nhiệt lượng nước trong bình nhiệt lượng kế thu được để hoá hơi bằng cách nào?
- Mô tả các bước tiến hành thí nghiệm.
- Để đảm bảo an toàn trong khi làm thí nghiệm cần phải chú ý điều gì?
Câu 4:
Khi nước bắt đầu sôi, phải tiếp tục cung cấp nhiệt lượng cho nước để nước tiếp tục sôi (hoá hơi). Làm thế nào để xác định được độ lớn của nhiệt lượng làm hoá hơi hoàn toàn một lượng nước ở nhiệt độ không đổi?
Câu 5:
Từ kết quả thí nghiệm thu được, thực hiện các yêu cầu sau:
- Vẽ đồ thị khối lượng m theo thời gian τ.
- Vẽ đường thẳng đi gần các điểm thực nghiệm nhất (tham khảo Hình 6.1). Chọn hai điểm P, Q tuỳ ý trên đồ thị, xác định giá trị khối lượng mP, mQ và thời gian τP, τQ tương ứng.
56 câu Trắc nghiệm Vật lý 12 Cánh diều Chủ đề 2: Khí lý tưởng
91 câu Trắc nghiệm Vật lý 12 Cánh diều Chủ đề 1: Vật lý nhiệt
21 câu Trắc nghiệm Vật lý 12 KNTT Bài 1. Cấu trúc của chất. Sự chuyển thể có đáp án
30 câu trắc nghiệm Dao động điều hòa cực hay, có đáp án (phần 1)
11 Bài tập Áp suất khí theo mô hình động học phân tử (có lời giải)
21 câu Trắc nghiệm Vật lý 12 KNTT Bài 6. Nhiệt hoá hơi riêng có đáp án
21 câu Trắc nghiệm Vật lý 12 KNTT Bài 4. Nhiệt dung riêng có đáp án
200 Bài tập Dao động và Sóng điện từ trong đề thi thử Đại học có lời giải (P1)
về câu hỏi!