Câu hỏi:
12/07/2024 472“Nền ngoại giao Việt Nam hiện đại mang hồn dân tộc, rất kiên định về nguyên tắc, những ứng xử tinh tế và linh hoạt; phối hợp chặt chẽ, nhịp nhàng với các mặt trận quân sự, chính trị và các ngành khác, kết hợp thế và lực góp phần xoay chuyển tình thế từ yếu thành mạnh; gắn lợi ích dân tộc với lợi ích giai cấp, dân tộc với quốc tế, dân tộc với thời đại, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại thành sức mạnh tổng hợp”.
(Sách giáo khoa Lịch sử 12, bộ Chân trời sáng tạo, trang 90).
a. Tư liệu khẳng định ngoại giao Việt Nam cứng rắn về nguyên tắc mềm dẻo về sách lược.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đúng
Câu hỏi cùng đoạn
Câu 2:
b. Điểm cốt yếu của ngoại giao Việt Nam là coi trọng lợi ích dân tộc, đó là cái “dĩ bất biến”.
Lời giải của GV VietJack
Đúng
Câu 3:
c. Ngoại giao Việt Nam có tính độc lập hoàn toàn với các lĩnh vực kinh tế, chính trị, quân sự.
Lời giải của GV VietJack
Sai
Câu 4:
d. Sức mạnh tổng hợp của ngoại giao Việt Nam là kết hợp của sức mạnh dân tộc và thời đại.
Lời giải của GV VietJack
Đúng
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Một trong những hoạt động đối ngoại của Việt Nam đối với Trung Quốc trong giai đoạn 1975 - 1985 là:
Câu 3:
Một trong những quốc gia mà Việt Nam rất coi trọng quan hệ và hợp tác chặt chẽ trong giai đoạn 1975 - 1985 là:
Câu 4:
a. Nghị quyết số 13/NQ-TW đã đề ra đường lối “đổi mới” đất nước về kinh tế, chính trị.
Câu 5:
Từ năm 1975 - 1985, các hoạt động đối ngoại của Việt Nam tập trung chống lại
Câu 6:
Đến năm 2022, Việt Nam đã là thành viên của bao nhiêu tổ chức, diễn đàn khu vực và quốc tế?
Câu 7:
Nội dung định hướng chung cho hoạt động động đối ngoại là”Hợp tác bình đẳng cùng có lợi với tất cả các nước, không phân biệt chế độ chính trị...”. Được Đại hội lần thứ mấy của Đảng đề ra?
về câu hỏi!