Câu hỏi:
20/02/2020 488Cho cây hoa đỏ lai phân tích đời con Fa thu được 1 đỏ : 3 trắng. Cho cây hoa vàng lai phân tích đời con Fa thu được 1 vàng : 3 trắng. Cho cây hoa đỏ lai với cây hoa vàng, đời con F1 thu được 100% cây hoa tím, cho F1 lai phân tích đời con Fa thu được 1 tím : 3 đỏ : 3 vàng : 9 trắng. Nếu cho F1 tự thụ phấn thu được F2, trong tổng số cây ở F2, tỷ lệ cây hoa tím và cây hoa trắng lần lượt chiếm tỷ lệ là:
Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án C
Ta thấy cho con F1 lai phân tích cho 16 tổ hợp → F1 dị hợp về 4 cặp gen,
Cây hoa đỏ và cây hoa vàng đem lai phân tích cho tỷ lệ 1 :3 (có 4 tổ hợp) → dị hợp tử về ít nhất 2 cặp gen
Quy ước gen :
A-B-(C-dd; ccD-;ccdd) : hoa đỏ
(A-bb; aaB-;aabb) C-D- : Hoa vàng
A-B-C-D- Hoa tím
Còn lại là hoa trắng
P: AABBccdd × aabbCCDD → F1 : AaBbCcDd
Cho F1 tự thụ phấn AaBbCcDd × AaBbCcDd
Tỷ lệ cây hoa tím là (3/4)4 = 81/256
Tỷ lệ cây hoa đỏ và vàng bằng nhau và bằng 7/16 × 9/16 = 63/256
Tỷ lệ cây hoa trắng = 1 – 81/256 - 2×(63/256) = 49/256
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cho biết mỗi gen nằm trên một nhiễm sắc thể, alen A quy định hoa kép trội hoàn toàn so với alen a quy djnh hoa đơn; Alen B quy định quả ngọt trội hoàn toàn so với alen b quy định quà chua. Trong một quần thể đạt cân bằng di truyền, người ta đem giao phấn ngẫu nhiên một số cá thể thì thu được ở F1 gồm 63% cây hoa kép quả ngọt; 12% cây hoa kép, quả chua; 21% cây hoa đơn, quả ngọt; 4% cây hoa đơn, quả chua.
Cho các phát biểu sau:
(1) Tần so alen A bằng tần số alen a
(2) Tần số alen B = 0,4.
(3) Nếu chỉ tính trong tổng số hoa đơn, quả ngọt ở F1 thì cây có kiểu gen dị hợp chiếm tỉ lệ 3/7
(4) Nếu đem tất cả cây hoa đơn, quả ngọt ở F1 cho giao phấn ngẫu nhiên thì đời F2 xuât hiện loại kiểu hình hoa đơn, quả chua chiếm tỉ lệ 4/49;
Có bao nhiêu phát biểu không đúng ?
Câu 2:
Một người phụ nữ mắc bệnh di truyền hiếm gặp do đột biến gen lặn ở ti thể. Phát biểu nào sau đây là chính xác về các con của người phụ nữ này?
Câu 6:
Dưới đây là trình tự các axit amin của một đoạn chuỗi pôlipeptit bình thường và pôlipeptit đột biến:
Chuỗi pôlipeptit bình thường: Phe – ser – Lis – Leu – Ala – Val...
Chuỗi polipeptit đột biến: Phe – ser – Lis – Ile – Ala – Val...
Loại đột biến nào dưới đây có thế tạo nên chuỗi polipeptit đột biến trên?
Câu 7:
Hình vẽ dưới đây minh họa cặp NST số 3 và ADN ti thể từ tế bào da của 2 cá thể đực và cái của một loài sinh sản hữu tính
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 7. Di truyền học có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 5)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 1: Sinh học tế bào có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 1)
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 2)
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 4)
30 đề thi THPT Quốc gia môn Sinh năm 2022 có lời giải (Đề số 1)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 8. Tiến hoá có đáp án
về câu hỏi!