Câu hỏi:
24/06/2024 1,080Phân tích sự tương phản về diện mạo và tình thế của ông Diểu ở đầu truyện và cuối truyện, từ đó, làm rõ thông điệp của tác phẩm.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Trả lời
Sự tương phản về diện mạo và tình thế của ông Diểu không chỉ là một kỹ thuật nghệ thuật mà tác giả sử dụng để làm sáng tỏ thông điệp của tác phẩm: Đầu truyện ông Diểu là một người thợ săn già nua, lam lũ nhưng cuối truyệnT ông Diểu lại “trần truồng”, “lấm lem”; với tình thế, thì ở đầu truyện ông Diểu là người tự tin, lão luyện còn cuối truyện ông lại yếu đuối, bị động. Thông qua điều này, tác giả muốn truyền đạt một bài học quý giá về tầm quan trọng của việc bảo vệ thiên nhiên và sống hòa hợp với tự nhiên đến người đọc.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Bạn suy nghĩ gì về chi tiết “Hoa tử huyền” xuất hiện ở cuối truyện?
Câu 2:
Câu 3:
Ông Diểu đã có những suy nghĩ gì khi chứng kiến đời sống của đàn khỉ trong khu rừng mùa xuân? Bạn có đồng tình với những ý nghĩ đó không? Tại sao?
Câu 4:
Giữa nhan đề “Muối của rừng” và nội dung câu chuyện có liên quan với nhau như thế nào?
Câu 5:
Những chi tiết kì ảo của Muối của rừng điểm gì khác với chi tiết kì ảo trong Đền thiêng cửa bể?
Câu 6:
Viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) trình bày suy nghĩ của bạn về vai trò của yếu tố kì ảo trong truyện ngắn Muối của rừng.
về câu hỏi!