Bảng dưới đây nêu một số tình huống sử dụng ngôn ngữ trang trọng ngôn ngữ thân mật ở hai dạng nói và viết. Kẻ bảng vào vở theo gợi ý và bổ sung một số ví dụ phù hợp.
Ngôn ngữ trang trọng
Ngôn ngữ thân mật
Ngôn ngữ viết
- Thư công ti xin lỗi khách hàng vì sản phẩm lỗi
- ….
- Thư điện tử gửi cho người thân
- ….
Ngôn ngữ nói
- Lời phát biểu tại lễ tốt nghiệp cấp Trung học phổ thông
- ….
- Cuộc chuyện trò với bạn bè
- …..
Bảng dưới đây nêu một số tình huống sử dụng ngôn ngữ trang trọng ngôn ngữ thân mật ở hai dạng nói và viết. Kẻ bảng vào vở theo gợi ý và bổ sung một số ví dụ phù hợp.
|
Ngôn ngữ trang trọng |
Ngôn ngữ thân mật |
Ngôn ngữ viết |
- Thư công ti xin lỗi khách hàng vì sản phẩm lỗi - …. |
- Thư điện tử gửi cho người thân - …. |
Ngôn ngữ nói |
- Lời phát biểu tại lễ tốt nghiệp cấp Trung học phổ thông - …. |
- Cuộc chuyện trò với bạn bè - ….. |
Quảng cáo
Trả lời:
Trả lời
|
Ngôn ngữ trang trọng |
Ngôn ngữ thân mật |
Ngôn ngữ viết |
- Thư công ti xin lỗi khách hàng vì sản phẩm lỗi - Báo cáo khoa học - Đơn xin (việc, nghỉ học,…) |
- Thư điện tử gửi cho người thân - Tin nhắn cho bạn bè |
Ngôn ngữ nói |
- Lời phát biểu tại lễ tốt nghiệp cấp Trung học phổ thông - Phát biểu - Phỏng vấn xin việc |
- Cuộc chuyện trò với bạn bè - Gọi điện cho người thân
|
Hot: 500+ Đề thi thử tốt nghiệp THPT các môn, ĐGNL các trường ĐH... file word có đáp án (2025). Tải ngay
- Tổng ôn Ngữ văn 12 Form (2025) ( 36.000₫ )
- 30 Bộ đề, Tổng ôn, sổ tay NLXH, sổ tay trọng tâm môn Ngữ Văn (có đáp án chi tiết) ( 60.000₫ )
- Sổ tay lớp 12 các môn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa, KTPL (chương trình mới) ( 36.000₫ )
- Bộ đề thi tốt nghiệp 2025 các môn Toán, Lí, Hóa, Văn, Anh, Sinh, Sử, Địa, KTPL (có đáp án chi tiết) ( 36.000₫ )
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Lời giải
Trả lời
a. Ngôn ngữ trang trọng:
Dấu hiệu: “Xin trân trọng chào quý ông bà”, “Tôi rất hân hạnh”; cấu trúc câu mạch lạc, rõ ràng.
b. Ngôn ngữ thân mật
Dấu hiệu: sử dụng từ ngữ thân mật “bạn - mình”, “chúng mình”, “duyên thật”
Lời giải
Trả lời
a. Trường hợp 1
* Giống nhau:
- Mục đích: nhắc nhở mọi người về việc sử dụng điện thoại
- Ngữ cảnh: sử dụng trong cuộc họp, nơi lịch sự
* Khác nhau:
- Câu 1: Giọng điệu nhẹ nhàng, thân thiện kết hợp với các từ “các bạn”, “quy định”, “cuộc họp” => ngôn ngữ thân mật
- Câu 2: Giọng điệu mang ý nhắc nhở kết hợp với các từ “quý vị”, “đề nghị” => ngôn ngữ trang trọng
b. Trường hợp 2
* Giống nhau:
- Mục đích: cùng giới thiệu một diễn giả
- Ngữ cảnh: sử dụng trong cuộc hội thảo
* Khác nhau:
- Câu 1: Giọng điệu trang trọng, lịch sự kết hợp với các từ “quý vị”, “hân hạnh giới thiệu” => ngôn ngữ trang trọng.
- Câu 2: Giọng điệu vui vẻ, chào mừng kết hợp với các từ “chúng ta”, “chào đón” => ngôn ngữ thân mật.
c. Trường hợp 3
* Giống nhau:
- Mục đích: cùng thông báo về 1 sự kiện sắp diễn ra
- Ngữ cảnh: sử dụng trong các sự kiện, chương trình truyền hình
* Khác nhau:
- Câu 1: Giọng điệu tạo sự tò mò, gây chú ý kết hợp với các từ “quý vị”, “bật mí” => ngôn ngữ thân mật
- Câu 2: Giọng điệu trang trọng kết hợp với các từ “quý vị”, “trân trọng” => ngôn ngữ trang trọng.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.