Câu hỏi:
20/02/2020 361Đốt cháy m gam amino axit X có công thức dạng (NH2)aR(COOH)b (với a b) bằng oxi dư thu được N2; 2,376 gam CO2 và 1,134 gam nước. Mặt khác, cho m gam X vào V ml dung dịch chứa hỗn hợp NaOH 1M và KOH 0,25M (vừa đủ) thu được dung dịch chứa t gam muối. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của t gần nhất với giá trị nào sau đây?
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Các khí thải công nghiệp và của các động cơ ô tô, xe máy... là nguyên nhân chủ yếu gây ra mưa axit. Những thành phần hóa học chủ yếu trọng các khí thải trực tiếp gây ra mưa axit là
Câu 2:
Cho 3,36 gam Fe và 5,12 gam Cu vào 200 ml dung dịch AgNO3 1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam kim loại. Giá trị của m là
Câu 3:
Cho 21,4 gam hỗn hợp X gồm C2H2 và ankin A có tỉ lệ mol tương ứng là 1: 1,5 phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được 96,3 gam kết tủa. Vậy A là
Câu 6:
Cho các phát biểu sau:
(1) Các kim loại như Mg, Al, Fe, Cr là những kim loại nhẹ.
(2) Trong phòng thí nghiệm, axit nitric được điều chế bằng cách đun nóng natri nitrat tinh thể với axit sunfuric đặc.
(3) Khả năng dẫn điện cửa kim loại giảm dần theo thứ tự: Ag, Cu, Fe.
(4) Phèn chua được dùng để khử trùng nước sinh hoạt.
(5) Cho hơi nước qua than nóng đỏ thu được hỗn hợp khí gọi là khí lò gas.
(6) Kim loại kiềm được dùng để điều chế các kim loại bằng phương pháp thủy luyện.
(7) Crom được dùng để điều chế thép có tính siêu cứng.
Trong số các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
Câu 7:
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho Na vào dung dịch FeCl3.
(2) Cho Zn vào dung dịch FeCl2.
(3) Cho Mg vào dung dịch FeCl3 dư.
(4) Cho Cu vào dung dịch FeCl3.
Số thí nghiệm thu được Fe sau phản ứng là
về câu hỏi!