Câu hỏi:
25/06/2024 76Có bao nhiêu nhận định đúng về quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân?
a).Không ai được vào chỗ ở của công dân nếu không được người đó đồng ý
b).Chỉ những trường hợp pháp luật cho phép, cơ quan chức năng theo trình tự, thủ tục có quyền khám xét chỗ ở của công dân
c). Khi có căn cứ khẳng định chỗ ở của người nào đó có công cụ liên quan đến vụ án thì cơ quan chức năng có quyền khám xét chỗ ở của công dân
d).Chỉ những người có thẩm quyền theo quy định của Bộ luật tố tụng Hình sự mới có quyền ra lệnh khám xét chỗ ở của công dân
Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Chọn đáp án C
a).Không ai được vào chỗ ở của công dân nếu không được người đó đồng ý- Đúng
b).Chỉ những trường hợp pháp luật cho phép, cơ quan chức năng theo trình tự, thủ tục có quyền khám xét chỗ ở của công dân – Sai (Chỉ những trường hợp pháp luật cho phép và phải có quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền mới được khám xét chỗ ở của người đó)
c). Khi có căn cứ khẳng định chỗ ở của người nào đó có công cụ liên quan đến vụ án thì cơ quan chức năng có quyền khám xét chỗ ở của công dân – Đúng
d).Chỉ những người có thẩm quyền theo quy định của pháp luật mới có quyền ra lệnh khám xét chỗ ở của công dân - Đúng
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Nội dung nào dưới đây không thể hiện vai trò của nhà nước trong quản lí xã hội bằng pháp luật?
Câu 3:
Phát biểu nào dưới đây là không đúng khi nói về việc hưởng quyền và làm nghĩa vụ của công dân trước pháp luật?
Câu 4:
Trên cùng địa bàn một huyện có anh M và anh N là chủ hai doanh nghiệp kinh doanh thức ăn chăn nuôi; anh K là giám đốc một công ty tư nhân. Để tăng vốn kinh doanh, anh K chỉ đạo chị P là kế toán kê khai không đầy đủ số tiền thuế phải nộp của công ty nên anh K đã bị cơ quan chức năng xử phạt. Nghi ngờ anh S là nhân viên tố cáo hành vi của mình, anh K cố tình trì hoãn đóng bảo hiểm xã hội cho anh S như đã cam kết. Bức xúc, anh S tự ý nghỉ việc ở công ty của anh K và sang làm việc cho anh M. Một lần chứng kiến anh M bị cơ quan chức năng xử phạt về hành vi cung cấp sản phẩm không đảm bảo đúng tiêu chuẩn đã công bố, anh S đã kể lại sự việc cho vợ mình là chị T. Do đang là nhân viên của anh N, chị T vô tình để lộ thông tin anh M bị xử phạt cho anh N biết. Lập tức anh N thuê chị Q là lao động tự do viết và đăng bài xuyên tạc về doanh nghiệp của anh M lên mạng xã hội khiến lượng khách hàng của anh M giảm sút. Vì vậy, anh M đã sa thải anh S mà không thông báo trước mặc dù anh S luôn hoàn thành nghĩa vụ theo hợp đồng đã kí với anh M. Những ai sau đây vừa vi phạm nội dung bình đẳng trong lao động vừa vi phạm nội dung bình đẳng trong kinh doanh?
Câu 5:
Một trong những dấu hiệu cơ bản để xác định hành vi vi phạm pháp luật là người vi phạm phải có
Câu 6:
Việc làm nào dưới đây là thực hiện quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội của công dân ?
Câu 7:
Người có thẩm quyền trong cơ quan nhà nước đã áp dụng pháp luật khi thực hiện hành vi nào sau đây?
30 Đề luyện thi thpt quốc gia môn GDCD (Đề 1)
(2024) Đề minh họa tham khảo BGD môn GDCD có đáp án (Đề 1)
Bộ đề thi môn GDCD THPT Quốc gia năm 2022 có lời giải (Đề 13)
Bộ đề thi môn GDCD THPT Quốc gia năm 2022 có lời giải (Đề 1)
(2024) Đề minh họa tham khảo BGD môn GDCD có đáp án (Đề 13)
(2023) Đề thi thử GDCD THPT soạn theo ma trận đề minh họa BGD (Đề 3) có đáp án
(2024) Đề minh họa tham khảo BGD môn GDCD có đáp án (Đề 33)
Tổng hợp đề thi thử THPTQG 2019 môn Công Dân có đáp án (P1)
về câu hỏi!