Câu hỏi:
12/07/2024 289Điểm đặc trưng cho phong cách của Hê-minh-uê là lối viết giản dị, chính xác, hàm súc. Hãy phân tích những biểu hiện của phong cách đó qua đoạn trích Con người không thể bị đánh bại.
Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
- Ngôn từ cô đọng, hàm súc. Đằng sau những ngôn từ hàm súc ấy chính là một tư tưởng lớn, là khoảng không để mỗi độc gia có thể suy nghĩ về ý nghĩa câu chuyện.
- Xây dựng hình tượng giản dị, gần gũi với đời sống, đó là ông lão đánh cá, con cá kiếm và cá mập.
+ Ông lão đánh cá biểu tượng cho người lao động có tinh thần bền bỉ, ý chí mạnh mẽ chinh phục tự nhiên hay cũng chính là ước mơ của họ.
+ Con cá kiếm biểu tượng cho khát vọng mà mỗi con người theo đuổi.
+ Con cá mập mang ý nghĩa biểu trưng cho những khó khăn, thử thách trên con đường chinh phục ước mơ của mỗi con người.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Em suy nghĩ gì về câu nói của nhân vật ông lão Xan-ti-a-gô: “Con người có thể bị huỷ diệt chứ không thể bị đánh bại."?
Câu 2:
Nêu nhận xét của em về nghệ thuật miêu tả con cá mập ma-kô của tác giả. Thái độ của ông lão Xan-ti-a-gô đối với con cá mập như thế nào?
Câu 3:
Hãy cho biết suy nghĩ của ông lão Xan-ti-a-gô trong phần 1. Tại sao ông lão lại có tâm trạng và suy nghĩ đó?
Câu 4:
Câu nào sau đây miêu tả chi tiết, cụ thể hình dáng đẹp đẽ của con cá mập:
A. Nó ngoi lên rất nhanh và hoàn toàn bất cẩn đến mức đã xé tung mặt nước xanh thẳm, nhao mình trong ánh nắng.
B. Nó là con cá mập ma-kô cực lớn, được cấu tạo để bơi nhanh như bất kì loài cá nào bơi nhanh nhất ở biển và mọi thứ trên người nó đều đẹp, chỉ trừ bộ hàm.
C. Lưng nó cũng xanh như lưng loài cá kiếm, bụng nó ánh bạc, da bóng mượt và tuyệt đẹp.
D. Đây là giống cá được cấu tạo để ăn thịt tất cả các loài cá khác ở biển, chúng nhanh nhẹn, khoẻ mạnh và được trang bị lợi hại đến mức chẳng còn có bất kì đối thủ nào nữa.
Câu 5:
Chân dung ông lão Xan-ti-a-gô được tạo dựng qua những phương diện nào? Nêu các chi tiết trong văn bản cho thấy rõ niềm tin, ý chí và nghị lực của ông lão.
Câu 6:
Trong đoạn trích, có mấy lần xuất hiện từ “lão nghĩ” và “lão nói”? Việc sử dụng nhiều lần các cụm từ đó có tác dụng gì?
Đề kiểm tra Giữa kì 1 Ngữ Văn 12 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 2)
Đề kiểm tra Giữa kì 1 Ngữ Văn 12 Chân trời sáng tạo có đáp án (Đề 5)
Đề kiểm tra Giữa kì 1 Ngữ Văn 12 Chân trời sáng tạo có đáp án (Đề 2)
Bộ 10 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 12 Chân trời sáng tạo có đáp án - Đề 1
Bộ 10 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 12 Chân trời sáng tạo có đáp án - Đề 4
Đề kiểm tra Giữa kì 1 Ngữ Văn 12 Chân trời sáng tạo có đáp án (Đề 4)
Đề kiểm tra Giữa kì 1 Ngữ Văn 12 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 1)
15 câu trắc nghiệm Văn 12 KNTT Tác phẩm Giấu của có đáp án
về câu hỏi!