Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
- Dòng thơ cuối bài “tôi như cây sau bất chợt cơn mưa”,
- Tác dụng: Gợi lên cảm xúc bất ngờ trước cơn mưa tươi mát. Người ta thường nói, sau cơn mưa trời lại sáng, giờ đây cảm xúc trong tác giả cũng vậy, cũng giống như cây xanh sau cơn mưa, luôn tươi tốt và tràn nhựa sống. Qua đó cho thấy niềm hân hoan, hạnh phúc trong trái tim tác giả và sự gắn bó sâu sắc, hòa quyện với thiên nhiên trong nhà thơ.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Em có nhận xét gì về cấu tứ, hình thức của dòng thơ? Văn bản có những cách kết hợp từ nào khác lạ? Hãy chỉ ra tác dụng của cách kết hợp ấy.
Câu 2:
Thái độ, cảm xúc của nhân vật trữ tình khi nhận ra những biến chuyển bất ngờ của thiên nhiên là gì? Điều đó cho biết đặc điểm nào thường thấy trong đời sống tâm hồn của con người?
Câu 3:
Hãy lí giải tác dụng của một hình ảnh hoặc biện pháp tu từ trong bài thơ mà em thấy đặc sắc.
Câu 5:
Với nhân vật trữ tình, “chuyện tưởng xong rồi” mà hoá ra lại chưa xong khi tháng Tư đến là gì?
A. chiều nay ngọn gió bất ngờ cơn mưa bất chợt nắng sau mưa óng ánh đến nghi ngờ
B. những khu vườn đã ấm tổ chim cành cây trĩu những lời trống mái
C. tháng Tư về yên tĩnh lòng tôi bầy ong khép vòng bay cần mẫn
D. lứa quả đầu mùa vừa hết ngày non dại xanh lên tin tưởng dưới bầu trời
Câu 6:
Trong những biến đổi của thiên nhiên, đất trời, dấu hiệu nào cho thấy sự thay đổi rõ ràng của thời tiết?
A. ông Mặt Trời đủ đầy đến gay gắt
B. đất mỡ màu ngủ lịm dưới bóng râm
C. những dòng sông lững thững đi ra biển
D. những cánh đồng vạm vỡ tuổi hai mươi
về câu hỏi!