Câu hỏi:
12/07/2024 811Nhận xét về ngôn ngữ, lời nói của các nhân vật trong đoạn trích. So sánh với ngôn ngữ, lời nói của các nhân vật trong một tác phẩm tự sự trung đại mà bạn đã học.
Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Ngôn ngữ, lời nói của các nhân vật trong đoạn trích cho thấy sự mâu thuẫn giữa hai kiểu ngôn ngữ khác nhau, một bên sang trọng, hào nhoáng, một bên tầm thường, thô thiển:
Ông bà Văn Minh |
Từ đây mà đi xã hội văn minh hay dã man là trách nhiệm ở anh! |
Cầm cái chổi này… mà phủi bụi… |
Ông Typn |
Mỗi khi có một người bằng lòng may một bộ y phục tân thời, thế là nước nhà lại có thêm một người tiến bộ. |
- Hở cánh tay và hở cổ… Hở đến nách và hở nửa vú... - Rõ đồ khốn! Tưởng bở! Đòi nay mốt này, mai mốt khác để làm túi cơm giá áo à? |
Xuân Tóc Đỏ |
- Tôi?... Là… là… một người dự phần trong việc Âu hóa. - Một người cải cách xã hội… có trách nhiệm quốc dân văn minh hay là dã man. |
- Chả nước mẹ gì cả! - Mẹ kiếp! Quần với chả áo! |
So với các tác phẩm tự sự trung đại (ngôn ngữ trau chuốt, thuẩn nhất, hầu như các nhân vật đều nói cùng một kiểu ngôn ngữ), thì Số đỏ cho thấy một hình thức ngôn ngữ phong phí, sinh động, phức tạp, dung chứa những thành tố mâu thuẫn nhau tạo ra tiếng cười.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Theo bạn, (những) đặc điểm của phong cách hiện thực thể hiện như thế nào trong văn bản? Các thủ pháp trào phúng có vai trò như thế nào trong việc thể hiện (những) đặc điểm ấy?
Câu 2:
Liệt kê vào bảng sau các hành động, lời nói của ông Typn; từ đó nêu nhận xét về tính cách cũng như quan niệm của nhân vật này đối với việc "cải cách trang phục" nói riêng và "cải cách xã hội" nói chung (làm vào vở):
Ứng xử của Typm |
Lời nói |
Hành động |
Với Xuân |
|
|
Với bà Typn |
|
|
Câu 3:
Nêu chủ đề của văn bản. Những hành động, lời nói của vợ chồng Văn Minh và ông nhà báo trong đoạn trích trên có ý nghĩa như thế nào đối với việc thể hiện chủ đề đó?
Câu 4:
Công việc ở tiệm may Âu hóa có ý nghĩa như thế nào đối với công cuộc tiến thân của Xuân sau này? Chi tiết nào giúp bạn nhận ra ý nghĩa đó?
Câu 5:
Đoạn đối thoại giữa Xuân Tóc Đỏ với ông bà Văn Minh, ông Typn về công việc trong tiệm may diễn ra vào lúc nào và có vai trò gì đối với câu chuyện được kể trong văn bản?
Câu 6:
Trước khi đến tiệm may Âu hóa làm việc, Xuân chỉ mới trải qua các công việc như bán báo dạo, bán thuốc lậu, nhặt bóng ở sân quần vợt,... chứ chưa từng bán hàng thời trang. Trong văn bản trên, "thế mạnh" nào của Xuân đã khiến cho nhân vật chiếm được lòng tin của vợ ông Typn? Chi tiết, từ ngữ nào thể hiện "thế mạnh" đó của Xuân?
Đề kiểm tra Giữa kì 1 Ngữ Văn 12 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 2)
Đề kiểm tra Giữa kì 1 Ngữ Văn 12 Chân trời sáng tạo có đáp án (Đề 5)
Đề kiểm tra Giữa kì 1 Ngữ Văn 12 Chân trời sáng tạo có đáp án (Đề 2)
Bộ 10 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 12 Chân trời sáng tạo có đáp án - Đề 1
Bộ 10 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 12 Chân trời sáng tạo có đáp án - Đề 4
Đề kiểm tra Giữa kì 1 Ngữ Văn 12 Chân trời sáng tạo có đáp án (Đề 4)
Đề kiểm tra Giữa kì 1 Ngữ Văn 12 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 1)
15 câu trắc nghiệm Văn 12 KNTT Tác phẩm Giấu của có đáp án
về câu hỏi!