Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
- Công dân có các quyền về kinh doanh như:
+ Quyền tự do kinh doanh những ngành, nghề mà pháp luật không cấm;
+ Quyền bình đẳng về kinh doanh;
+ Có quyền khiếu nại, tố cáo các hành vi vi phạm pháp luật về kinh doanh;
- Công dân có các nghĩa vụ về kinh doanh như:
+ Tuân thủ quy định của Hiến pháp và pháp luật về kinh doanh;
+ Tôn trọng quyền tự do kinh doanh của người khác;
+ Kê khai, nộp thuế theo quy định của pháp luật;
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Bà H là chủ hộ kinh doanh, dăng kí và mở cửa hàng kinh doanh nước giải khát, bia. Khi mở cửa hàng, bà H lại bán thêm rượu và thuốc lá nhưng không đăng kí bổ sung mặt hàng kinh doanh với cơ quan đăng kí kinh doanh. Khi kê khai thuế, bà H không kê khai rượu và thuốc lá vì cho rằng những hàng hoá này không có trong hồ sơ đăng kí kinh doanh.
Bà H có thực hiện đúng nghĩa vụ của người kinh doanh không? Thực hiện như thế nào?
Câu 2:
Em hãy nhận xét việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của công dân về kinh doanh trong mỗi trường hợp dưới đây:
a. Ông A mở rộng thị trường kinh doanh ngoài thị trường truyền thống của mình nhưng không báo cáo với cơ quan đăng kí kinh doanh.
b. Bà C tự thuê, tuyển nhân viên cho công ty tư nhân của mình, không báo cáo với cơ quan có thẩm quyền.
c. Ông D đăng kí thay đổi ngành, nghề kinh doanh với cơ quan đăng kí kinh doanh.
d. Công ty ông K tự sản xuất hàng hoá khác ngoài các hàng hoá đã đăng kí kinh doanh.
Câu 3:
a) Ở trường hợp trên, anh Tuấn đã thực hiện quyền và nghĩa vụ của người kinh doanh như thế nào?
b) Các nhân vật trong tình huống 1 và 2 đã thực hiện nghĩa vụ về kinh doanh như thế nào? Nếu việc thực hiện từng nghĩa vụ cụ thể.
Câu 4:
a) Trong tình huống 1, anh Quang đã thực hiện quyền và nghĩa vụ về kinh doanh như thế nào? Vì sao anh Quang đã làm như vậy?
b) Trong tình huống 2, ông D đã vi phạm nghĩa vụ nào của người kinh doanh? Vi phạm như thế nào?
Câu 5:
Được sự giúp đỡ ban đầu của gia đình về vốn, chị Hà quyết định kinh doanh theo hình thức không đăng kí thành lập doanh nghiệp mà đăng kí thành lập hộ kinh doanh. Chị Hà lập hồ sơ đăng kí tại cơ quan đăng kí kinh doanh cấp huyện và được cấp giấy chứng nhận đăng kí hộ kinh doanh. Chị Hà mở cửa hàng chuyên bán hàng tiêu dùng thông dụng cho nhân dân trong khu phố. Từ khi được cấp giấy chứng nhận đăng kí hộ kinh doanh, chị Hà chủ động thuê tuyển nhân viên bán hàng, thuê người vận chuyển hàng hoá cho cửa hàng của mình, tự quyết định nhập và bán các mặt hàng đã đăng kí kinh doanh.
Em hãy cho biết chị Hà đã thực hiện quyền và nghĩa vụ của mình về kinh doanh như thế nào.
Câu 6:
Bà Quyên là Giám đốc doanh nghiệp tư nhân, mở cửa hàng bán dỗ dùng gia đình sau khi được cơ quan đăng kí kinh doanh cấp Giấy chứng nhận đăng kí doanh nghiệp. Từ khi thành lập doanh nghiệp, bà Quyên tự đầu tư vốn, tự thuê người bán hàng. Doanh số bán hàng hằng ngày của cửa hàng được kê khai đầy đủ, chính xác; đến hạn nộp thuế, bà Quyên tự giác kê khai thuế và nộp thuế đầy đủ. Sau một thời gian kinh doanh có hiệu quả, bà Quyên tăng vốn kinh doanh của doanh nghiệp. Việc tăng vốn đầu tư của bà Quyên được ghi chép đầy đủ vào sổ kế toán, nhưng lại không đăng kí với cơ quan đăng kí kinh doanh.
a) Bà Quyên đã thực hiện quyền và nghĩa vụ kinh doanh của mình như thế nào?
b) Bà Quyên có cần đăng kỉ với cơ quan đăng kí kinh doanh khi tăng vốn đầu tư của doanh nghiệp mình hay không? Vì sao?
Câu 7:
Anh S có bằng cao đẳng về bảo vệ thực vật, quyết định kinh doanh thuốc bảo vệ thực vật sau khi được cơ quan đăng kí kinh doanh cấp giấy phép kinh doanh. Sau một thời gian kinh doanh có lãi, anh S đã tự tìm mua thuốc thú y và bán cho khách hàng quen. Anh S cho rằng mình đã có bằng cấp chuyên môn về bảo vệ thực vật thì có quyền kinh doanh thuốc thú y mà không cần bằng cấp về thuốc thú y.
Em hãy cho biết hành vi mua bán thuốc thủy của anh S có phù hợp với quyền và nghĩa vụ của công dân về kinh doanh không. Giải thích vì sao.
về câu hỏi!