Câu hỏi:
13/07/2024 209Quan sát Hình 16.1 và thực hiện các yêu cầu sau:
1. Mô tả vòng năng lượng giữa các vật sống trên Trái Đất. Nêu dạng năng lượng trong mỗi giai đoạn của vòng năng lượng.
2. Chứng tỏ năng lượng được chuyển hóa trong vòng năng lượng giữa các vật sống trên Trái Đất đến từ Mặt trời.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
1. Vòng năng lượng giữa các vật sống trên Trái Đất là quá trình chuyển đổi năng lượng từ nguồn thực vật cho đến các động vật.
- Ở thực vật, quá trình chuyển đổi năng lượng diễn ra thông qua quá trình quang hợp: thực vật hấp thụ năng lượng mặt trời, chuyển hóa năng lượng mặt trời thành hóa năng lưu trữ trong lục lạp của chúng.
- Còn ở động vật, thức ăn của động vật thường là thực vật hoặc các động vật khác. Các động vật ăn thực vật để lấy năng lượng và các chất dinh dưỡng cho sự sinh trưởng, phát triển và vận động. Động vật lấy glucose từ quá trình phân giải thức ăn. Nhờ quá trình hô hấp với sự tham gia của khí oxygen mà các phân tử chất hữu cơ (chủ yếu là glucose) được phân giải thành khí CO2 và nước, đồng thời tạo ra năng lượng ATP.
- Thực vật lại bắt đầu hấp thụ năng lượng mặt trời để chuyển khí CO2 và nước thành phân tử đường hữu cơ.
Việc phân hủy xác các vật sống bị vùi lấp do thiên tai qua hàng triệu năm đã hình thành nguồn năng lượng hóa thạch trên Trái Đất.
2. Năng lượng trong vòng năng lượng giữa các vật sống trên Trái Đất đến từ Mặt Trời được chuyển hóa thành hóa năng thông qua quá trình quang hợp của thực vật trên Trái Đất. Sau đó, thực vật là nguyên liệu và được chuyển dẫn qua các cấp độ khác nhau của hệ sinh thái thông qua việc tiêu thụ của động vật.
Vì vậy, năng lượng được chuyển hóa trong vòng năng lượng giữa các vật sống trên Trái Đất đến từ Mặt Trời.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
1. Nêu ưu điểm và nhược điểm của năng lượng hóa thạch.
2. Lấy ví dụ chứng tỏ việc đốt cháy các nhiên liệu hóa thạch có thể gây ô nhiễm môi trường.
Câu 3:
Lấy được ví dụ về đốt cháy than, xăng, dầu gây ô nhiễm môi trường trong cuộc sống hằng ngày.
Câu 5:
Khi tính thêm chi phí khắc phục các yếu tố ảnh hưởng đến môi trường do sử dụng nhiên liệu hoa thạch (như thuế bảo vệ môi trường, ...) làm giá nhiên liệu tăng thì lợi ích là gì?
Câu 6:
Quan sát Hình 16.3 và thực hiện các yêu cầu sau:
1. Mô tả quá trình hình thành dầu mỏ.
2. Vì sao dầu mỏ không thể bổ sung nhanh và sẽ dần cạn kiệt trong tương lai gần?
Câu 7:
Giải thích được sự chuyển hóa năng lượng mặt trời thành các dạng năng lượng khác trên Trái Đất trong vòng năng lượng giữa các vật sống.
Trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 9 KNTT Bài 18. Tính chất của kim loại có đáp án
Trắc nghiệm KHTN 9 Kết nối tri thức Bài 8. Thấu kính có đáp án
Trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 9 CTST Bài 17. Dãy hoạt động hoá học của kim loại. Một số phương pháp tách kim loại có đáp án
Trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 9 KNTT Bài 20. Tách kim loại và việc sử dụng hợp kim có đáp án
Trắc nghiệm KHTN 9 Kết nối tri thức Bài 1. Nhận biết một số dụng cụ, hóa chất. Thuyết trình một vấn đề khoa học có đáp án
Trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 9 KNTT Bài 24. Alkene có đáp án
Trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 9 KNTT Bài 23. Alkane có đáp án
Trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 9 CTST Bài 16. Tính chất chung của kim loại có đáp án
về câu hỏi!