Câu hỏi:

21/02/2020 369

Ngâm lá Zn trong ống nghiệm đựng dung dịch HCl thấy có bọt khí thoát ra. Thêm vài giọt dung dịch CuSO4 vào ống nghiệm thì

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Đáp án D

Ban đầu khi ngâm lá Zn trong ống nghiệm đựng HCl xảy ra quá trình ăn mòn hóa học:

Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2

Khi thêm vài giọt dung dịch CuSO4 vào ống nghiệm thì:

Zn + CuSO4 ZnSO4 + Cu

Khi đó xảy ra ăn mòn điện hóa, Zn đóng vai trò là cực âm, Cu đóng vai trò là cực dương:

Zn (-): Zn → Zn2+ + 2e

Cu (+): 2H+ + 2e → H2

Ở cực âm xảy ra quá trình ăn mòn Zn (oxi hóa Zn), H+ khi đó di chuyển đến cực dương để nhận e và xảy ra sự khử ion H+ tạo khí H2 Mặt khác, quá trình ăn mòn điện hóa nhanh hơn so với ăn mòn hóa học nên tốc độ thoát khí sẽ tăng.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1

Lời giải

Đáp án B

Để làm sạch lớp cặn trong các dụng cụ đun và chứa nước nóng, người ta dùng giấm để hòa tan các chất cặn (thường là CaCO3) => Dùng axit yếu để hòa tan CaCO3 nhưng không làm hư hại đến vật liệu làm ấm nươc (do giấm ăn có tính axit).

Lời giải

Đáp án B

Ở nhiệt độ thường, dung dịch NaHCO3 phản ứng được với dung dịch Ca(OH)2

2NaHCO3 + Ca(OH)2 → Na2CO3 + CaCO3 ↓ + 2H2O

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP

Câu 4

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP