Câu hỏi:

12/07/2024 194 Lưu

Trong phép thử lặp T1, ta xét các biến cố:

A0: “Mặt sấp không xuất hiện trong cả hai lần tung”;

A1: “Mặt sấp xuất hiện một lần trong cả hai lần tung”.

A2: “Mặt sấp xuất hiện hai lần trong cả hai lần tung”.

• Tính P(A0), P(A1), P(A2).

• Với mỗi k = 0, 1, 2, hãy so sánh: P(Ak) và .

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Khi tung 1 đồng xu cân đối và đồng chất. Xác suất xuất hiện mặt sấp là , xác suất xuất hiện mặt ngửa là .

+) A0: “Mặt sấp không xuất hiện trong cả hai lần tung”.

.

+) A1: “Mặt sấp xuất hiện một lần trong cả hai lần tung”.

Xác suất để lần 1 xuất hiện mặt sấp, lần 2 xuất hiện mặt ngửa là: .

Xác suất để lần 1 xuất hiện mặt ngửa, lần 2 xuất hiện mặt sấp là: .

Do đó .

+) A2: “Mặt sấp xuất hiện hai lần trong cả hai lần tung”.

.

+) Với k = 0 thì .

+) Với k = 1 thì .

+) Với k = 2 thì .

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Lời giải

Gọi X là số viên bi xanh trong 15 viên bi được chọn ra.

X là biến ngẫu nhiên rời rạc có phân bố nhị thức với tham số 15 p = 0,6.

Ta có .

Vậy xác suất để có 10 viên bi xanh trong 15 viên bi được chọn ra khoảng 18,6%.

Lời giải

Gọi X là số lần xuất hiện mặt 1 chấm trong 10 lần gieo một con xúc xắc cân đối và đồng chất một cách độc lập.

X là biến ngẫu nhiên rời rạc có phân bố nhị thức với tham số 10 và .

Do đó

.

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP