Câu hỏi:
13/07/2024 629Khoáng sản nổi bật của miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ so với các miền khác là
A. than đá và sắt.
B. dầu mỏ và khí tự nhiên.
C. đá vôi và đất sét.
D. sắt và crôm.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án đúng là: B
Khoáng sản nổi bật của miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ so với các miền khác là dầu mỏ và khí tự nhiên.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Sông ngòi của miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ có hai hướng chính là
A. hướng tây nam - đông bắc và hướng vòng cung.
B. hướng đông - đông bắc và hướng tây - tây bắc.
C. hướng đông - tây và hướng vòng cung.
D. hướng tây bắc - đông nam và hướng vòng cung.
Câu 2:
Đặc điểm nào sau đây không đúng với địa hình của miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ?
A. Chủ yếu là đồng bằng và đồi núi thấp.
B. Các dãy núi có hướng vòng cung.
C. Địa hình cac-xtơ có diện tích lớn.
D. Đồng bằng nhỏ hẹp, có nhiều núi sót.
Câu 3:
So với miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ, mùa đông ở miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ thường
A. kéo dài và nhiệt độ xuống rất thấp.
B. đến sớm và kết thúc muộn.
C. đến muộn và kết thúc sớm.
D. đến sớm và kết thúc sớm.
Câu 4:
Đọc đoạn thông tin và chọn đúng hoặc sai ở mỗi ý A, B, C, D sau đây:
“Các đai cao tự nhiên được hình thành do sự giảm nhiệt độ theo độ cao. Tuy nhiên, các đai cao mang tính địa phương sâu sắc, tuỳ thuộc vào độ cao, hướng, vị trí, ... Ngoài ra, còn do ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc. Nơi có gió mùa Đông Bắc hoạt động mạnh, đai cao có xu hướng hạ thấp".
A. Các đai cao ở miền Nam thường có độ cao trung bình cao hơn các đai cao ở miền Bắc.
B. Ở khu vực Đông Bắc, các đai cao thường hạ thấp hơn do ảnh hưởng mạnh của gió mùa Đông Bắc.
C. Ở Tây Nguyên, các đai cao thường lên cao hơn do không có tác động của gió mùa Đông Bắc.
D. Ở hai đồng bằng châu thổ, các đai cao được thể hiện khá rõ.
Câu 5:
Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ có hai nhóm đất chính là
A. đất mặn và đất phủ sa.
B. đất fe-ra-lit và đất xám.
C. đất fe-ra-lit và đất phù sa.
D. đất phù sa và đất xám.
Câu 6:
Từ đông sang tây, thiên nhiên của nước ta phân hóa thành 3 vùng, lần lượt là:
A. vùng núi, vùng trung du, vùng đồng bằng.
B. vùng đồi núi; vùng đồng bằng ven biển; vùng biển, đảo.
C. vùng biển, đảo và thềm lục địa; vùng đồng bằng ven biển; vùng đồi núi.
D. vùng đồng bằng, vùng trung du, vùng núi.
Câu 7:
Cảnh quan đặc trưng của phần lãnh thổ phía Nam nước ta là
A. đới rừng cận xích đạo gió mùa.
B. đới rừng nhiệt đới gió mùa.
C. đới rừng và cây bụi lá cứng cận nhiệt.
D. đới rừng xích đạo.
về câu hỏi!