Câu hỏi:
13/07/2024 175Đọc thông tin và quan sát hình 4, em hãy:
• Mô tả về công trình Cố cung Bắc Kinh.
• Kể lại câu chuyện về kiến trúc sư Nguyễn An.
Hình 4. Cố cung Bắc Kinh (Tử Cấm Thành)
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
♦ Yêu cầu số 1: Mô tả Cố cung Bắc Kinh: được xây dựng trên một khu đất rộng hơn 700 000 m2. Các ngôi nhà có mái cong lượn thoai thoải, lợp ngói hoàng lưu li. Các bức tường, thân cột và cửa ra vào hầu hết được sơn màu đỏ.
♦ Yêu cầu số 2: Câu chuyện về kiến trúc sư Nguyễn An:
+ Nguyễn An quê ở Hà Đông (thành phố Hà Nội).
+ Khi nhà Minh thống trị nước ta, ông và nhiều người Việt tài giỏi bị bắt về Trung Quốc.
+ Nhờ bản tính giản dị, thanh bạch, giỏi về công trình kiến trúc nên ông được Minh Thành Tổ giao cho nhiều việc quan trọng trong quá trình xây dựng và sửa sang thành Bắc Kinh.
+ Trước khi mất, ông đã dành tất cả của cải được vua ban và của riêng làm của công.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
a) Kể tên và chỉ trên hình 1 một số đồng bằng, dãy núi, sơn nguyên, bồn địa, sa mạc, hoang mạc, sông lớn của Trung Quốc.
b) Phân biệt đặc điểm tự nhiên và dân cư ở miền Đông và miền Tây Trung Quốc theo bảng gợi ý dưới đây vào vở ghi.
Câu 2:
Quan sát hình 1, em hãy xác định vị trí địa lí của Trung Quốc trên lược đồ.
Câu 3:
Sưu tầm tư liệu và giới thiệu về một công trình tiêu biểu của Trung Quốc mà em yêu thích.
Câu 4:
Nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa (Trung Quốc) không chỉ là đất nước đông dân bậc nhất thế giới mà còn là nơi có nhiều công trình kiến trúc nổi tiếng. Hãy kể tên một số công trình kiến trúc tiêu biểu của Trung Quốc mà em biết.
Câu 5:
Lựa chọn và thực hiện một trong hai nhiệm vụ dưới đây:
1. Viết một đoạn văn ngắn nêu cảm nghĩ của em về Vạn Lý Trường Thành hoặc Cố cung Bắc Kinh của Trung Quốc.
2. Tìm hiểu và chia sẻ với các bạn những hiểu biết của em về kiến trúc sư Nguyễn An.
Câu 6:
Đọc thông tin và quan sát hình 3, em hãy:
• Mô tả về công trình Vạn Lý Trường Thành.
• Kể lại câu chuyện về nàng Mạnh Khương Nữ.
Hình 3. Một đoạn Vạn Lý Trường Thành
về câu hỏi!