Câu hỏi:
21/02/2020 9,620Cho các ứng dụng sau:
(1) Chế tạo các hợp kim có nhiệt độ nóng chảy thấp;
(2) Kim loại Na và K dùng làm chất trao đổi nhiệt trong các lò phản ứng hạt nhân;
(3) Kim loại xesi dùng làm tế bào quang điện;
(4) Các kim loại Na, K dùng để điều chế các dung dịch bazơ;
(5) Kim loại kiềm dùng để điều chế một số kim loại hiếm bằng phương pháp nhiệt luyện.
Các ứng dụng quan trọng của kim loại kiềm là
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử là C4H8O3. X có khả năng tham gia phản ứng với Na, với dung dịch NaOH và phản ứng tráng bạc. Sản phẩm thủy phân của X trong môi trường kiềm có khả năng hoà tan Cu(OH)2 tạo thành dung dịch màu xanh lam. Công thức cấu tạo của X có thể là
Câu 3:
Hòa tan 7,8 gam hỗn hợp Al và Mg trong 1,0 lít dung dịch HNO3 1M thu được dung dịch B và 1,792 lít hỗn hợp hai khí N2, N2O (đktc) có tỉ khối so với H2 là 18. Cho vào dung dịch B một lượng dung dịch NaOH 1M đến khi lượng kết tủa không thay đổi thì cần 1,03 lít. Khối lượng muối thu được trong dung dịch B là
Câu 5:
Hiđrocacbon X ở điều kiện thường là chất khí. Khi oxi hóa hoàn toàn X thì thu được thể tích khí CO2 và hơi H2O là 2:1 ở cùng điều kiện. X phản ứng với AgNO3/NH3 tạo kết tủa. Số cấu tạo của X thỏa mãn tính chất trên là
Câu 6:
Cho các phát biểu sau:
(a) Chất béo chứa các gốc axit béo không no thường là các chất rắn ở nhiệt độ thường.
(b) Dung dịch glucozơ bị oxi hóa bởi Cu(OH)2 trong môi trường kiềm.
(c) Lysin, axit glutamic, benzylamin đều làm đổi màu quỳ tím.
(d) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường kiềm là phản ứng thuận nghịch.
(e) H2N-CH2-CH2-CONH-CH2-COOH là một đipeptit.
Số phát biểu đúng là
về câu hỏi!