Câu hỏi:
12/07/2024 2,894Theo em, xu thế hình thành trật tự thế giới mới từ sau Chiến tranh lạnh đã đặt ra những thời cơ và thách thức như thế nào đối với Việt Nam trong xây dựng và phát triển đất nước?
Sale Tết giảm 50% 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 49k/cuốn).
Quảng cáo
Trả lời:
- Thời cơ:
+ Các chương trình nghị sự về tăng trưởng bao trùm, phát triển bền vững, xây dựng nền kinh tế nhân văn của thế giới gợi mở cho Việt Nam tư duy và tầm nhìn mới để đảm bảo công bằng và hoà nhập trong việc hưởng thụ các thành quả của tăng trưởng kinh tế.
+ Việt Nam có cơ hội tốt để trở thành cửa ngõ quan trọng của một khu vực kinh tế năng động, tiếp cận với các thị trường lớn của thế giới.
+ Việt Nam có lợi thế của nước đi sau khi có thể đi thẳng vào phát triển những lĩnh vực mới của nền kinh tế số,...
- Thách thức:
+ Sự hình thành những cực, những trung tâm đã làm gia tăng chủ nghĩa đơn phương và quan hệ “bất thường” của các nước lớn, đặt Việt Nam trước những rủi ro về đối ngoại. Đứng ở một vị trí địa chiến lược quan trọng, việc lựa chọn phương cách ứng xử, tìm ra cách tiếp cận hợp lí, xác lập lòng tin, chia sẻ lợi ích và đảm bảo chủ quyền luôn là thách thức đối với Việt Nam trong nỗ lực duy trì quan hệ cân bằng và tốt đẹp với các nước lớn.
+ Các vấn đề toàn cầu và mất an ninh phi truyền thống sẽ tác động trực tiếp đến Việt Nam ngày một sâu sắc hơn.
+ Các áp lực về chuyển đổi phương thức phát triển rất có thể sẽ đặt nền kinh tế Việt Nam trước nhiều khó khăn, nền kinh tế Việt Nam phải đẩy nhanh sự chuyển đổi sang mô hình tăng trưởng mới, dựa trên công nghệ và đổi mới sáng tạo.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Vì sao từ sau Chiến tranh lạnh đến nay, Mỹ không thể thiết lập trật tự đơn cực?
Câu 2:
Trình bày xu hướng và sự hình thành trật tự thế giới mới sau Chiến tranh lạnh.
Câu 3:
Trong cuộc gặp gỡ không chính thức với Tổng thống Mỹ G. Bu-sơ tại Man-ta (1989), Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Liên Xô M. Goóc-ba-chấp đã phát biểu về Chiến tranh lạnh: "Chạy đua vũ trang, nghi ngờ, đấu tranh về tâm lí và ý thức hệ, tất cả những điều ấy nên để lại quá khứ”
Theo em, điều mà M. Goóc-ba-chốp muốn “để lại quá khứ là gì? Những gì sẽ tiếp diễn sau khi quá khứ đó được khép lại? Hãy chia sẻ hiểu biết của em về tình hình Liên bang Nga và nước Mỹ trong bối cảnh đó.
Câu 4:
Trình bày tình hình kinh tế, chính trị của nước Mỹ từ năm 1991 đến nay.
Câu 5:
Nêu tình hình chính trị, kinh tế Liên bang Nga từ năm 1991 đến nay.
Câu 6:
Hãy lập bảng tóm tắt về tình hình chính trị, kinh tế của Liên bang Nga và nước Mỹ từ năm 1991 đến nay.
Trắc nghiệm Lịch Sử 9 Bài 31 (có đáp án) Miền Nam chống chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” (Phần 2)
Trắc nghiệm Lịch Sử 9 Bài 1: (có đáp án) Liên Xô và các nước Đông Âu từ 1945 đến giữa những năm 70 của thế kỉ XX
Đề thi Học kì 1 Lịch Sử 9 có đáp án (Đề 1)
Trắc nghiệm Lịch Sử 9 Bài 1 (có đáp án): Liên Xô và các nước Đông Âu
Trắc nghiệm Lịch Sử 9 Bài 23 (có đáp án) Tổng khởi nghĩa 1945 và sự thành lập nước Việt Nam (Phần 2)
Trắc nghiệm Lịch Sử 9 Bài 28 (có đáp án) Nước ta sau Hiệp định Giơnevơ (1954 – 1960) (Phần 2)
Trắc nghiệm Lịch sử 9 Bài 11: (có đáp án) Trật tự thế giới mới sau chiến tranh thế giới thứ hai (Phần 2)
Trắc nghiệm Lịch Sử 9 Bài 18 (có đáp án): Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời
về câu hỏi!