Câu hỏi:
21/02/2020 277Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho Fe3O4 vào dung dịch HCl.
(b) Cho Fe3O4 vào dung dịch HNO3 dư, tạo sản phẩm khử duy nhất là NO.
(c) Sục khí SO2 đến dư vào dung dịch NaOH.
(d) Cho Fe vào dung dịch FeCl3 dư.
(e) Cho hỗn hợp Cu và FeCl3 (tỉ lệ 1:1) vào H2O dư.
(g) Cho Al vào dung dịch HNO3 loãng (không có khí thoát ra).
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được dung dịch chứa hai muối là
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
các ý đúng là: a, d, e, g
Đáp án A
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Kim loại nào sau đây không khử được ion Ag+ trong dung dịch AgNO3 thành Ag?
Câu 2:
Kim loại nào sau đây có trong hỗn hợp tecmit để thực hiện phản ứng nhiệt nhôm dùng hàn đường ray?
Câu 4:
Kim loại nào sau đây có khối lượng riêng bằng 7,2 gam/cm3 và có màu trắng ánh bạc?
Câu 5:
Cho các phát biểu sau:
(a) Các amin đồng đẳng của metylamin có độ tan trong nước giảm dần theo chiều tăng của khối lượng phân tử.
(b) Amilopectin và xenlulozơ đều có cấu trúc mạch phân nhánh.
(c) Tơ lapsan được điều chế từ phản ứng trùng ngưng giữa hai chất là hexametylenđiamin và axit ađipic.
(d) Đun nóng dung dịch lòng trắng trứng thấy hiện tượng đông tụ.
(e) Lipit gồm chất béo, sáp, steroit, photpholipit,…
(g) Tristearin, triolein có công thức lần lượt là: (C17H35COO)3C3H5, (C17H33COO)3C3H5.
Số phát biểu đúng là
Câu 6:
Nhôm oxit là chất rắn, màu trắng, không tan trong nước và không tác dụng với nước, nóng chảy ở trên 2050oC. Công thức của nhôm oxit là
Câu 7:
Hấp thụ hoàn toàn 8,96 lít CO2 (đktc) và 500 ml dung dịch gồm NaOH 0,5M, KOH 0,6M, thu được dung dịch X. Khối lượng chất tan trong X là
về câu hỏi!