Câu hỏi:
19/07/2024 284Dựa vào mô hình động học phân tử, hãy giải thích hiện tượng: Mở lọ nước hoa và đặt ở một góc trong phòng, một lúc sau, người trong phòng có thể ngửi thấy mùi nước hoa.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Hướng dẫn:
Khi mở lọ nước hoa, các phân tử nước hoa ở trạng thái lỏng bắt đầu bay hơi vào không khí, biến đổi từ trạng thái lỏng sang trạng thái khí. Ở trạng thái khí, các phân tử nước hoa chuyển động nhanh chóng và không ngừng, theo các hướng ngẫu nhiên.
Các phân tử nước hoa (ở dạng khí) sẽ khuếch tán từ trong lọ ra ngoài môi trường xung quanh. Do sự chuyển động hỗn loạn không ngừng của các phân tử không khí, các phân tử nước hoa sẽ va chạm với các phân tử không khí và di chuyển dần ra xa lọ nước hoa.
Khi các phân tử nước hoa đi vào khoang mũi của con người, chúng sẽ kích thích khứu giác, tạo ra cảm giác ngửi thấy mùi nước hoa.CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Các phát biểu sau đây là đúng hay sai?
Phát biểu |
Đúng |
Sai |
a) Một chất có khối lượng nhất định nhưng khi ở các thể khác nhau thì sẽ khác nhau về thể tích. |
|
|
b) Một chất có khối lượng nhất định nhưng khi ở các thể khác nhau thì sẽ khác nhau về kích thước nguyên tử. |
|
|
c) Một chất có khối lượng nhất định nhưng khi ở các thể khác nhau thì sẽ khác nhau về khối lượng riêng. |
|
|
d) Một chất có khối lượng nhất định nhưng khi ở các thể khác nhau thì sẽ khác nhau về trật tự của các nguyên tử. |
|
|
Câu 5:
Các phát biểu sau đây đúng hay sai?
Phát biểu |
Đúng |
Sai |
a) Chất khí không có hình dạng và thể tích riêng, luôn chiếm toàn bộ thể tích bình chứa và có thể nén được dễ dàng. |
|
|
b) Vật ở thể rắn có thể tích và hình dạng riêng, rất khó nén. |
|
|
c) Vật ở thể lỏng có thể tích riêng nhưng không có hình dạng riêng. |
|
|
d) Các chất không thể chuyển từ dạng này sang dạng khác. |
|
|
Câu 6:
Các phát biểu sau đúng hay sai?
Phát biểu |
Đúng |
Sai |
a) Khoảng cách giữa các phân tử lớn thì lực liên kết giữa chúng các yếu. |
|
|
b) Các phân tử sắp xếp càng có trật tự thì lực liên kết giữa chúng càng mạnh. |
|
|
c) Vật ở thể lỏng có thể tích và hình dạng riêng. |
|
|
d) Vật ở thể rắn có thể tích và hình dạng riêng, rất khó nén. |
|
|
về câu hỏi!