Câu hỏi:

03/03/2020 275 Lưu

Có 4 tế bào sinh tinh có kiểu gen ABabDdEe giảm phân hình thành giao tử và không xảy ra hiện tượng trao đổi chéo, tỷ lệ các loại giao tử có thể được tạo ra là

(1) 6:6:1:1

(2) 2:2:1:1:1:1

(3) 2:2:1:1

(4) 3:3:1:1

(5) 1:1:1:1

(6) 1:1

(7) 4: 4: 1: 1

(8) 1:1:1:1:1:1:1:1

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Đáp án C

- 1 tế bào sinh tinh ABab giảm phân không có HVG cho 2 loại giao tử ABab.

- 1 tế bào sinh tinh DdEe giảm phân cho 2 loại giao tử DE và de hoặc De và dE.

- 1 tế bào sinh tinh có kiểu gen giảm phân không có hoán vị gen cho 2 loại giao tử:

→ Cho 4 giao tử thuộc 2 loại:                    

2ABDE + 2abde hoặc 2ABde + 2abDE hoặc 2ABDe + 2abdE hoặc 2ABdE + 2abDe

- 4 tế bào sinh tinh có kiểu gen  giảm phân cho các giao tử với tỉ lệ:

+ TH1: Cả 4 tế bào giảm phân đều cho giao tử giống nhau → tỉ lệ giao tử 1:1.

VD: (2ABDE : 2abde) + (2ABDE : 2abde) + (2ABDE : 2abde) +  (2ABDE : 2abde)

= 8ABDE : 8abde = 1:1.

 + TH2: Có 3 tế bào giảm phân đều cho giao tử giống nhau, 1 tế bào còn lại giảm phân cho giao tử khác 3 tế bào kia → tỉ lệ giao tử 3:3:1:1.

VD: (2ABDE : 2abde) + (2ABDE : 2abde) + (2ABDE : 2abde) +  (2ABde : 2abDE)

= 6ABDE : 6abde: 2ABde : 2abDE = 3:3:1:1.

+ TH3: Có 2 tế bào giảm phân đều cho giao tử giống nhau, 2 tế bào còn lại giảm phân cho giao tử giống nhau và khác 2 tế bào kia → tỉ lệ giao tử 1:1:1:1.

VD: (2ABDE : 2abde) + (2ABDE : 2abde) + (2ABde : 2abDE) +  (2ABde : 2abDE)

= 4ABDE : 4abde: 4ABde : 4abDE = 1:1:1:1.

 + TH4: Có 2 tế bào giảm phân đều cho giao tử giống nhau, 2 tế bào còn lại giảm phân cho giao tử khác nhau và khác 2 tế bào kia → tỉ lệ giao tử 2:2:1:1:1:1.

VD: (2ABDE : 2abde) + (2ABDE : 2abde) + (2ABde : 2abDE) +  (2ABDe : 2abdE)

 = 4ABDE : 4abde: 2ABde : 2abDE:2ABDe : 2abdE = 2:2:1:1:1:1.

 + TH5: Cả 4 tế bào giảm phân đều cho các giao tử khác nhau → tỉ lệ giao tử 1:1:1:1:1:1:1:1.

VD: (2ABDE : 2abde) + (2ABde : 2abDE) + (2ABDe : 2abdE) + (2ABdE : 2abDe)

= 2ABDE : 2abde : 2ABde : 2abDE : 2ABDe : 2abdE : 2ABdE : 2abDe = 1:1:1:1:1:1:1:1

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Lời giải

Đáp án C

(1) sai vì mối quan hệ giữa hai loài này là quan hệ dinh dưỡng: Loài A là con mồi, loài B là vật ăn thịt.

(2) sai vì loài A là con mồi thường có kích thước cơ thể nhỏ hơn loài B.

(3) đúng, trong quan hệ con mồi, vật ăn thịt, sự biến động số lượng của loài A dẫn đến sự biến động số lượng của loài B và ngược lại.

(4) đúng, loài B thường có xu hướng tiêu diệt loài A để làm thức ăn.

(5) đúng, mối quan hệ vật ăn thịt – con mồi được xem là động lực cho quá trình tiến hóa.

Câu 2

Lời giải

Đáp án C

* Phương án A, B, D là ưu điểm của phương pháp trên, vì đấu tranh sinh học thể hiện nhiều ưu điểm so với thuốc trừ sau, diệt chuột:

+ Hiệu quả tiêu diệt những loài sinh vật có hại cao.

+ Không gây ô nhiễm môi trường và nông sản.

+ Không gây ảnh hưởng xấu tới sinh vật có ích và sức khỏe con người.

+ Không gây hiện tượng nhờn thuốc, giá thành thấp.

.....

* Nguyên nhân gây biến động số lượng cá thể trong quần thể là do sự thay đổi của các nhân tố sinh thái vô sinh và hữu sinh → hiệu quả của phương pháp đấu tranh sinh học trong diệt trừ sâu hại, rệp cây... phụ thuộc vào điều kiện thời tiết, khí hậu.

Câu 5

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP

Câu 6

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP

Câu 7

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP