Câu hỏi:
22/07/2024 184Thảo luận để nêu được dòng điện chạy qua điện trở R chỉ theo một chiều trong cả chu kì của nguồn xoay chiều khi sử dụng mạch cầu gồm bốn diode làm mạch chỉnh lưu.
Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
• Ở Hình 2.14a, trong nửa đầu của chu kì, giả sử điểm A có điện thế dương và điểm B có điện thế âm, khi đó diode 2 và diode 3 được phân cực thuận, nên dòng điện trong mạch sẽ đi từ điểm A chạy qua diode 2, qua R và qua diode 3 để đến điểm B (dòng điện không thể chạy qua diode 1 và diode 4 vì chúng bị phân cực ngược).
• Ở Hình 2.14b, trong nửa sau của chu kì, điểm B có điện thế dương, dòng điện chạy qua diode 4, R và diode 1 đến điểm A có điện thế âm. Trong cả hai nửa chu kì của điện áp xoay chiều, luôn có dòng điện một chiều chạy qua R. Mạch chỉnh lưu cả chu kì cho dòng điện một chiều qua R có cường độ ổn định hơn so với mạch chỉnh lưu một nửa chu kì.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Tìm hiểu cấu tạo của một máy biến áp và giải thích vì sao lõi của máy biến áp thường làm bằng các lá sắt hoặc thép pha silicon, ghép cách điện với nhau.
Câu 2:
Nêu cơ sở khoa học chứng tỏ ưu điểm của dòng điện xoay chiều và máy biến áp trong truyền tải năng lượng điện.
Câu 3:
Nêu và phân tích một số biện pháp giảm hao phí năng lượng điện khi truyền điện đi xa.
Câu 4:
Mục đích
• Đo được hiệu điện thế và cường độ dòng điện qua diode bán dẫn.
• Vẽ được đường đặc tuyến vôn-ampe của một diode bán dẫn.
Dụng cụ thí nghiệm
• Diode (1).
• Biến áp nguồn (có thể thay bằng bộ pin 6 V).
• Điện trở R0 (2).
• Đồng hồ đo điện áp (3).
• Đồng hồ đo cường độ dòng điện (4).
• Biến trở R (5).
Hình 2.7 là ảnh chụp bộ dụng cụ.
Phương án thí nghiệm
• Tìm hiểu công dụng của từng dụng cụ đã cho.
• Thiết kế phương án thí nghiệm với các dụng cụ này.
Tiến hành
Sau đây là một phương án thí nghiệm với các dụng cụ trên.
a) Diode phân cực thuận
• Lắp đặt dụng cụ thí nghiệm theo sơ đồ mạch điện ở Hình 2.6, đặt đầu ra của biến áp nguồn ở điện áp một chiều.
• Điều chỉnh giá trị của biến trở R, ghi số chỉ của vôn kế và ampe kế vào vở như Bảng 2.1.
b) Diode phân cực ngược
• Tắt nguồn. Đảo đầu diode và mắc mạch điện theo sơ đồ Hình 2.8.
• Điều chỉnh giá trị của biến trở R, ghi số chỉ của vôn kế và ampe kế vào vở như ở Bảng 2.1.
• Vẽ đồ thị biểu diễn mối liên hệ giữa cường độ dòng điện và điện áp giữa hai cực của diode.
• Nhận xét hình dạng đồ thị (so với đồ thị ở Hình 2.5).
Kết quả
Bảng 2.1 là kết quả thí nghiệm với phương án đo trên.
Câu 5:
Dựa trên các dụng cụ ở trường của mình, hãy thiết kế phương án thí nghiệm và thực hiện phương án đo được hiệu điện thế và cường độ dòng điện qua diode bán dẫn. Từ kết quả thí nghiệm, hãy vẽ đặc tuyến vôn-ampe của diode bán dẫn.
Câu 6:
Vì sao muốn giảm điện trở r của dây dẫn điện, phải tăng tiết diện dây?
Câu 7:
Điện trở của diode có mối liên hệ như thế nào với sự phân cực của diode?
56 câu Trắc nghiệm Vật lý 12 Cánh diều Chủ đề 2: Khí lý tưởng
91 câu Trắc nghiệm Vật lý 12 Cánh diều Chủ đề 1: Vật lý nhiệt
30 câu trắc nghiệm Dao động điều hòa cực hay, có đáp án (phần 1)
21 câu Trắc nghiệm Vật lý 12 KNTT Bài 1. Cấu trúc của chất. Sự chuyển thể có đáp án
11 Bài tập Áp suất khí theo mô hình động học phân tử (có lời giải)
21 câu Trắc nghiệm Vật lý 12 KNTT Bài 6. Nhiệt hoá hơi riêng có đáp án
21 câu Trắc nghiệm Vật lý 12 KNTT Bài 4. Nhiệt dung riêng có đáp án
21 câu Trắc nghiệm Vật lý 12 KNTT Bài 5. Nhiệt nóng chảy riêng có đáp án
về câu hỏi!