Câu hỏi:
24/07/2024 678Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng.
a) Số gồm: Bốn mươi hai đơn vị, ba phần mười không phần trăm, bảy phần nghìn viết là:
A. 42,37 B. 42,037 C. 42,370 D. 42,307
b) Chữ số 2 trong số thập phân nào dưới đây ở hàng phần nghìn?
A. 38,025 B. 30,812 C. 23,081 D. 12,308
Sách mới 2k7: 30 đề đánh giá năng lực DHQG Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh, BKHN 2025 mới nhất (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
a) Đáp án đúng là: D
Số gồm: Bốn mươi hai đơn vị, ba phần mười không phần trăm, bảy phần nghìn viết là:
42,307
b) Đáp án đúng là: B
Số 38,025 có chữ số 2 ở hàng phần trăm.
Số 30,812 có chữ số 2 ở hàng phần nghìn.
Số 23,081 có chữ số 2 ở hàng chục
Số 12,308 có chữ số 2 ở hàng đơn vị.
Vậy 30,812 có ở hàng phần nghìn.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cho hình thang vuông ABCD có đáy lớn hơn đáy bé 60 cm, có chiều cao bằng trung bình cộng hai đáy và bằng 120 cm. Đoạn thẳng BE vuông góc với CD chia hình thang thành hình chữ nhật ABED và hình tam giác BCE. Tính:
a) Diện tích hình tam giác BCE.
b) Chu vi hình chữ nhật ABED.
Câu 2:
Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp.
Rô-bốt đã vẽ hình thang ABCD và hình tròn tâm O (như hình vẽ dưới đây).
Biết AB = 14 cm, CD = 25 cm,
a) Chu vi hình tròn tâm O là ....................................
b) Diện tích phần đã tô màu là .................................
Câu 3:
Có 8 kg đường chia đều vào 10 túi. Hỏi:
a) 6 túi đường như vậy có bao nhiêu ki-lô-gam đường?
b) Nếu 1 kg đường loại đó giá 18 000 đồng thì mua 5 túi đường như vậy hết bao nhiêu tiền?
Câu 4:
Trong một đợt thu gom giấy vụn, lớp 5A đã thu gom được 54 kg giấy vụn, lớp 5B đã thu gom được số giấy vụn bằng số giấy vụn của lớp 5A, lớp 5C thu gom được nhiều hơn lớp 5B là 10 kg. Biết 1 kg giấy vụn làm được 12 cuốn vở tái chế. Hỏi số giấy vụn của cả ba lớp làm được bao nhiêu cuốn vở tái chế?
Câu 5:
a) Viết hỗn số thích hợp vào chỗ chấm (theo mẫu)
b) Chuyển các hỗn số: thành phân số.
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
c) Chuyển các phân số thành số thập phân
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
Câu 6:
Tính giá trị của biểu thức
a) (32,1 – 18,3) : 0,6 + 26,15 = ...................................................... = ...................................................... = ...................................................... |
b) 17,6 × 1,2 + 17,6 × 3,2 = ...................................................... = ...................................................... = ...................................................... |
Câu 7:
Tính bằng cách thuận tiện.
a) = ...................................................... = ...................................................... = ...................................................... |
b) = ...................................................... = ...................................................... = ...................................................... |
Bài tập cuối tuần Toán lớp 5 KNTT Tuần 14 có đáp án
Bài tập cuối tuần Toán lớp 5 KNTT Tuần 15 có đáp án
Đề thi cuối kì 1 Toán lớp 5 Kết nối tri thức có đáp án - Đề 01
Bài tập cuối tuần Toán lớp 5 KNTT Tuần 16 có đáp án
Bài tập cuối tuần Toán lớp 5 KNTT Tuần 17 có đáp án
Bài tập cuối tuần Toán lớp 5 KNTT Tuần 13 có đáp án
Bài tập cuối tuần Toán lớp 5 CD Tuần 15 có đáp án
Đề thi cuối kì 1 Toán lớp 5 Chân trời sáng tạo có đáp án - Đề 01
về câu hỏi!