Câu hỏi:
25/07/2024 552Những nguyên nhân gây ra bi kịch của Vũ Nương: ....................................................
Nguyên nhân chủ yếu: .................................................................................................
Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
* Những nguyên nhân gây ra bi kịch của Vũ Nương:
– Nguyên nhân trực tiếp:
+ Chiếc bóng trên tường (Vũ Nương thường chỉ vào và bảo với con rằng, đó là cha nó).
+ Câu nói ngây thơ của đứa trẻ: “Ô hay! Thế ra ông cũng là cha tôi ư? Ông lại biết nói, chứ không như cha tôi trước kia chỉ nín thin thít.” đã thổi bùng lên ngọn lửa ghen tuông trong lòng Trương Sinh.
+ Tính cách của Trương Sinh: đa nghi, ghen tuông, hồ đồ, gia trưởng, sẵn sàng thô bạo với vợ.
– Nguyên nhân gián tiếp:
+ Cuộc hôn nhân không bình đẳng: Vũ Nương là “con kẻ khổ” được Trương Sinh, là con nhà khá giả, đem trăm lạng vàng để xin cưới.
+ Lễ giáo phong kiến cùng chế độ nam quyền đã hạn chế tiếng nói bình đẳng, quyền được bảo vệ bản thân của người phụ nữ.
+ Những cuộc chiến tranh phi nghĩa gây nên cảnh sinh li tử biệt; vợ chồng xa cách.
* Nguyên nhân chủ yếu: do bản chất đa nghi thái quá của Trương Sinh và những áp lực vô hình của lễ giáo phong kiến đã dồn ép người phụ nữ như Vũ Nương đến đường cùng.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Những đặc điểm nổi bật của nhân vật Vũ Nương và Trương Sinh được tác giả đề cập trong phần đầu của văn bản:
- Nhân vật Vũ Nương: .................................................................................................
- Nhân vật Trương Sinh: ..............................................................................................
- Vai trò của lời người kể chuyện trong việc khắc họa nhân vật: ................................
Câu 2:
Nỗi đau đớn của Vũ Nương thể hiện qua lời than của nhân vật trước khi trẫm mình ở bến Hoàng Giang: .............................
Đặc điểm của ngôn ngữ nhân vật trong truyện truyền kì thể hiện qua lời than đó: ............................
Câu 3:
Những chi tiết miêu tả hình ảnh Vũ Nương trở về trên bến Hoàng Giang khi Trương Sinh lập đàn giải oan: ............................
Tác dụng của đoạn kết có màu sắc kì ảo trong việc thể hiện chủ đề của tác phẩm: ......................
Câu 4:
Những không gian, thời gian mà nhân vật Phan Lang được khắc họa: ......................
Vai trò của nhân vật Phan Lang trong tác phẩm:.........................................................
Câu 5:
Cốt truyện của tác phẩm: .............................................................................................
Các phần của tác phẩm và nội dung chính của từng phần: ..........................................
Câu 6:
Chủ đề tác phẩm Chuyện người con gái Nam Xương: ................................................
Suy nghĩ của em về chủ đề đó: ....................................................................................
Đề thi giữa kì 1 môn Ngữ Văn lớp 9 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 2)
Đề minh họa thi vào lớp 10 môn Ngữ văn năm 2025 - Sở GD Hải Dương
Đề thi giữa kì 1 môn Ngữ Văn lớp 9 Cánh diều có đáp án (Đề 1)
Đề thi giữa kì 1 môn Ngữ Văn lớp 9 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 1)
Bộ 10 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 9 Cánh diều có đáp án ( Đề 8)
Bộ 10 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 9 Kết nối tri thức có đáp án ( Đề 1 )
Đề thi giữa kì 1 môn Ngữ Văn lớp 9 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 9)
Đề thi giữa kì 1 môn Ngữ Văn lớp 9 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 8)
về câu hỏi!