Câu hỏi:
25/07/2024 3,895Trong Chuyện người con gái Nam Xương, những trường hợp sau đây là điển tích, điển cố: .................................
Nếu SGK không chú thích, em có thể hiểu ý nghĩa của các câu văn có sử dụng điển tích, điển cố không?
Chọn: Có Không
Lí do: ...........................................................................................................................
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
- Trong Chuyện người con gái Nam Xương, những trường hợp sau đây là điển tích, điển cố: mùa dưa chín quá kì; nước hết chuông rền; ngõ liễu tường hoa; núi Vọng Phu, ngọc Mị Nương, cỏ Ngu mĩ; Tào Nga; Tinh Vệ, ngựa Hồ gầm gió bắc, chim Việt đậu cành nam; quăng thoi đứng dậy, tuy mẹ bậc đại hiền cũng phải phân vân; mất búa đổ ngờ; ý dĩ đầy xe, Quang Võ đổ ngờ lão tướng, trói lại mà giết, Tào Tháo đến phụ ân nhân.
- Nếu SGK không chú thích, em có thể hiểu ý nghĩa của các câu văn có sử dụng điển tích, điển cố không?
Chọn: Có Không
Lí do: Điển tích, điển cố vốn có nguồn gốc từ nền văn hóa, văn học xưa, các tác giả Việt Nam chủ yếu mượn từ văn học Trung Quốc. Vì vậy, mặc dù trong văn bản, điển cố, điển tích chỉ là từ ngữ, nhưng đằng sau đó là những câu chuyện, lời thơ, kinh sách,... khá xa lạ với người đọc hiện nay nên cũng rất khó để hiểu cặn kẽ.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
a. Các cụm từ in đậm ở 4 câu có đặc điểm chung sau đây: .........................................
b,c. Nghĩa của các cụm từ in đậm và tác dụng của việc sử dụng những cụm từ đó trong ngữ cảnh:
Cụm từ in đậm |
Nghĩa của cụm từ in đậm |
Tác dụng của việc sử dụng điển tích, điển cố trong câu |
đâu còn có thể lại lên núi Vọng Phu kia nữa |
|
|
Vào nước xin làm ngọc Mị Nương, xuống đất xin làm cỏ Ngu mĩ |
|
|
nghĩa khác Tào Nga, hờn không Tinh Vệ |
|
|
ngựa Hồ gầm gió bắc, chim Việt đậu cành nam |
|
|
về câu hỏi!