Câu hỏi:
25/07/2024 714a. chính trong từ chính thể có nghĩa: ..........................................................................
b. chỉnh trong từ chỉnh thể có nghĩa: ..........................................................................
Lỗi dùng từ ở hai câu và cách sửa: .............................................................................
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
a. chính trong từ chính thể có nghĩa: hình thức tổ chức của một nhà nước.
b. chỉnh trong từ chỉnh thể có nghĩa: khối thống nhất gồm các bộ phận có quan hệ chặt chẽ không thể tách rời của một đối tượng.
Lỗi dùng từ ở hai câu và cách sửa:
- Lỗi sai do nhầm lẫn nghĩa của yếu tố Hán Việt.
- Cách sửa: câu a dùng từ chỉnh thể; câu b dùng từ chính thể.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
a. Từ Hán Việt có yếu tố kinh đồng âm với kinh trong từ kinh ngạc: ..........................
b. Từ Hán Việt có yếu tố kì đồng âm với kì trong từ kì lạ: .........................................
c. Từ Hán Việt có yếu tố nghi đồng âm với nghi trong từ đa nghi: ..............................
d. Từ Hán Việt có yếu tố ngộ đồng âm với ngộ trong từ tỉnh ngộ: .............................
Câu 3:
a. sinh trong từ sinh thành có nghĩa: ............................................................................
sinh trong từ sinh viên có nghĩa: ..................................................................................
b. bá trong từ bá chủ có nghĩa: ....................................................................................
bá trong cụm từ nhất hô bá ứng có nghĩa: ...................................................................
c. bào trong từ đồng bào có nghĩa: ..............................................................................
bào trong từ chiến bào có nghĩa: ..................................................................................
d. bằng trong từ công bằng có nghĩa: ..........................................................................
bằng trong từ bằng hữu có nghĩa: ................................................................................
Câu 4:
Nghĩa của hai từ cải biên và cải biến khác nhau ở chỗ: ................................................
Điều tạo nên sự khác nhau về nghĩa giữa cải biên và cải biến: ...................................
về câu hỏi!