Câu hỏi:
25/07/2024 652Điểm chung trong những nỗi niềm cảm xúc của người chinh phu (Chinh phụ ngâm) và khách tha hương (Tiếng đàn mưa): ..........................................................................
Lí do: ...........................................................................................................................
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
- Điểm chung trong những nỗi niềm cảm xúc của người chinh phu (Chinh phụ ngâm) và khách tha hương (Tiếng đàn mưa):
+ Nỗi niềm bồi hồi, nhớ nhung da diết: Người chinh phụ nhớ chồng, lo lắng cho chồng nơi chiến trường; còn khách tha hương nhớ quê hương đến mức nước mắt tuôn rơi như mưa.
+ Niềm mong ngóng, chờ đợi cháy bỏng nhưng vô vọng: Người chinh phụ mong ngóng, đợi chồng về từng ngày, từng tháng mà mãi không thấy chồng đâu; khách tha hương bồi hồi, mong muốn quay trở lại quê hương nhưng điều đó thật khó xảy ra.
+ Tự đau cho bản thân mình: Người chinh phụ thấy tự sầu não, đau buồn cho kiếp cô đơn nơi “buồng cũ chiếu chăn”; khách tha hương tự buồn đau, tự thương bản thân khi phải xa quê hương.
- Lí do: Các nhân vật trữ tình đều được đặt trong hoàn cảnh éo le, từ đó tạo nên sự đồng điệu trong cảm xúc trống vắng, u uẩn và cất lên tiếng nói thương xót cho thân phận mình.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Tác phẩm thơ song thất lục bát viết về người phụ nữ: .................................................
So sánh hình tượng người phụ nữ trong tác phẩm đó với hình tượng người chinh phụ trong tác phẩm Chinh phụ ngâm: ................................................................................
Câu 2:
Đặc điểm khiến thể thơ song thất lục bát có thế mạnh khi thể hiện những niềm xúc cảm, những khát vọng riêng tư của con người: ...........................................................
Câu 3:
Tác phẩm thơ song thất lục bát được chọn phân tích: ...................................................
Dàn ý cho bài văn phân tích tác phẩm: ........................................................................
- Mở bài: ......................................................................................................................
- Thân bài: ...................................................................................................................
- Kết bài: ......................................................................................................................
về câu hỏi!