Câu hỏi:
26/07/2024 61Ghi chép thông tin, ý tưởng mà em thu nhận được từ một văn bản nghị luận văn học em đã đọc vào Nhật kí đọc sách dưới đây:
Nhật kí đọc sách |
Ngày: |
Nhan đề văn bản: Tác giả: |
Luận đề: |
Các luận điểm chính và cách sắp xếp: |
Lí lẽ và băng chứng cho luận điểm 1: Lí lẽ và băng chứng cho luận điểm 2: Lí lẽ và băng chứng cho luận điểm 3: Lí lẽ và băng chứng cho luận điểm 4: |
Cách hiểu khác của em so vơi cách hiểu của tác giả văn bản nghị luận đối với vấn đề đặt ra trong tác phẩm văn học: |
Đánh giá của em về vấn đề được bàn trong văn bản và cách lập luận của tác giả: |
Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Nhật kí đọc sách |
Ngày: 17/10/2024 |
Nhan đề văn bản: “Người con gái Nam Xương” – một bi kịch của con người. Tác giả: Nguyễn Đăng Na |
Luận đề: Thân phận bi kịch của những người phụ nữ trong xã hội phong kiến. |
Các luận điểm chính và cách sắp xếp: - Luận điểm 1: Phẩm chất tốt đẹp của Vũ Nương. - Luận điểm 2: Sự ghen tuông của Trương Sinh – nguyên nhân gây ra đau khổ cho Vũ Nương và lí giải tại sao Trương Sinh ghen. - Luận điểm 3: Ý nghĩa của cái bóng. - Luận điểm 4: Cái tài của nhà văn Nguyễn Dữ. |
Lí lẽ và băng chứng cho luận điểm 1: - Cuộc đời của Vũ Nương tuy ngắn ngủi nhưng nàng đã kịp làm trọn nghĩa vụ của một kiếp đàn bà: làm con, làm dâu, làm vợ, làm mẹ. - Ngay như công danh nàng cũng không màng. - Ba năm giữ chọn trinh tiết. Lí lẽ và băng chứng cho luận điểm 2: - Dù mới cưới nhau nhưng Trương Sinh vẫn “phòng ngừa quá sức”. - Cái hàm hồ của tính ghen tuông thường dẫn đến tan cửa nát nhà, oan khiên giáng xuống. - Đối với Trương Sinh, chỗ dựa để sống được là vợ và con. Thế mà hình như có một người đàn ông thứ hai nào đó, không rõ mặt mũi, họ tên đã len lỏi vào gia đình chàng, đã chiếm mất tình cha con của chàng. Lí lẽ và băng chứng cho luận điểm 3: - Vợ chồng yêu nhau quyến luyến không rời như hình với bóng. Nàng là hình, chàng là bóng. - Lấy hình tượng cái bóng và lời nói ngây thơ của đứa con để đẩy câu chuyện đến đỉnh điểm là nét độc đáo của Nguyễn Dữ. Lí lẽ và băng chứng cho luận điểm 4: - Ông đã dung hòa được hiện thực với ước mơ, giữa cái tồn tại với cái ảo ảnh. - Bằng chứng: Chi tiết Vũ Nương quay về dương thế. |
Cách hiểu khác của em so với cách hiểu của tác giả văn bản nghị luận đối với vấn đề đặt ra trong tác phẩm văn học: Em có cùng suy nghĩ với tác giả. |
Đánh giá của em về vấn đề được bàn trong văn bản và cách lập luận của tác giả: - Vấn đề được bàn là vấn đề có ý nghĩa sâu sắc, nhân văn, hướng tới phân tích, đánh giá về Chuyện người con gái Nam Xương dưới góc nhìn của thời đại mới. - Cách lập luận: logic, khéo léo, mang lại hiệu quả cao, truyền tải được thông điệp nhân văn. |
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Đề thi giữa kì 1 môn Ngữ Văn lớp 9 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 2)
Đề minh họa thi vào lớp 10 môn Ngữ văn năm 2025 - Sở GD Hải Dương
Đề thi giữa kì 1 môn Ngữ Văn lớp 9 Cánh diều có đáp án (Đề 1)
Đề thi giữa kì 1 môn Ngữ Văn lớp 9 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 1)
Bộ 10 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 9 Cánh diều có đáp án ( Đề 8)
Bộ 10 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 9 Kết nối tri thức có đáp án ( Đề 1 )
Đề thi giữa kì 1 môn Ngữ Văn lớp 9 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 9)
Đề thi giữa kì 1 môn Ngữ Văn lớp 9 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 8)
về câu hỏi!