Câu hỏi:
26/07/2024 383Sự giằng xé nội tậm của hai nhân vật Rô-đri-gơ và Si-men:
Rô-đri-gơ: ...................................................................................................................
Si-men: ........................................................................................................................
Xung đột chính của vở kịch: .......................................................................................
Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Sự giằng xé nội tậm của hai nhân vật Rô-đri-gơ và Si-men:
Rô-đri-gơ: Rô-đri-gơ đứng trước bi kịch của sự lựa chọn: nghe theo tiếng gọi tình yêu hay phục tùng lí trí. Chàng đã dằn vặt, đau đớn trong cuộc va chạm giữa tình yêu nồng nhiệt của mình và danh dự gia đình. Chàng vừa bày tỏ tình yêu, muốn được chết dưới tay người yêu, vừa khẳng định hành động đúng của mình khi quyết định đấu kiếm. Trước đoạn trích này, ở Hồi I, Lớp VI, Rô-đri-gơ có đoạn độc thoại diễn tả những giằng xé nội tâm trước khi quyết định thách đấu với cha của Si-men để bảo toàn danh dự gia đình (Hận lòng đôi ngả đấu tranh/ Nửa là danh dự, nửa tình khó theo; Não nề đứng giữ hai đường/ Sống đời ô nhục? Phũ phàng tơ duyên). Có lúc chàng đã định “một thác là yên”, tìm đến cái chết.
Si-men: Si-men không trách cứ Rô-đri-gơ vì nàng hiểu hành động của chàng là để bảo vệ danh dự, để xứng với tình yêu của nàng. Những câu thoại thể hiện tình yêu của Si-men với Rô-đri-gơ: Nếu phụ thân em chết vì điều bất hạnh khác/ Em đã thấy nơi chàng niềm an ủi lòng duy nhất/ Và giữa đau thương đôi cảm giác êm đềm/ Được ngón tay chàng lau nước mắt cho em. Song, Si-men cũng nhận thức được rằng: Để xứng chàng, em cũng phải đòi chàng thế mạng.
Xung đột chính của vở kịch: xung đột giữa dục vọng và danh dự, giữa tình yêu và bổn phận. Tác giả đã đẩy xung đột đến mức cao hơn, đó là xung đột giữa thù riêng và nghĩa vụ với Tổ quốc.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Nhận xét về phẩm chất của hai nhân vật:
Rô-đri-gơ: ...................................................................................................................
Si-men: ........................................................................................................................
Câu 2:
Diễn biến tâm trạng của Simen trong đoạn trích: ......................................................
Câu 3:
Lí do Rô-đri-gơ đến gặp Si-men sau khi đã giết cha của nàng: ...................................
Câu 4:
Sự đánh giá của Rô-đri-gơ về việc chàng giết cha của Si-men: ...................................
Lí do chàng không “nghe theo tiếng gọi con tim và làm theo lệnh nó”: ......................
Câu 5:
Cách giải quyết xung đột trong vở kịch nhìn từ quan niệm của thời nay: .....................
Câu 6:
Đoạn văn (khoảng 7 – 9 câu) phân tích một chi tiết mà em thích trong đoạn trích vở kịch Lơ Xít.
Đề thi giữa kì 1 môn Ngữ Văn lớp 9 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 2)
Đề minh họa thi vào lớp 10 môn Ngữ văn năm 2025 - Sở GD Hải Dương
Đề thi giữa kì 1 môn Ngữ Văn lớp 9 Cánh diều có đáp án (Đề 1)
Đề thi giữa kì 1 môn Ngữ Văn lớp 9 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 1)
Bộ 10 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 9 Cánh diều có đáp án ( Đề 8)
Bộ 10 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 9 Kết nối tri thức có đáp án ( Đề 1 )
Đề thi giữa kì 1 môn Ngữ Văn lớp 9 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 9)
Đề thi giữa kì 1 môn Ngữ Văn lớp 9 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 8)
về câu hỏi!