Câu hỏi:
27/07/2024 37Bố cục của văn bản gồm ......... phần.
Nội dung của từng phần: .............................................................................................
Mạch kết nối nội dung các phần: .................................................................................
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Bố cục của văn bản gồm 4 phần:
Nội dung của từng phần:
+ Phần giới thiệu khái quát về Yên Tử (từ đầu đến thêm quyến rũ du khách bốn phương).
+ Phần miêu tả một hành trình có thể lựa chọn để đến với danh sơn Yên Tử (từ Yên Tử ngày nay thuộc thành phố Uông Bí đến đến nơi mà mình mơ ước).
+ Phần thuyết minh cụ thể về Yên Tử cùng các sự kiện, di tích có liên quan (từ Tên xa xưa của Yên Tử là Núi Voi đến chính là Phù Vân quốc sư?).
+ Phần khẳng định những yếu tố cốt lõi làm nên núi thiêng Yên Tử (đoạn còn lại).
Mạch kết nối nội dung các phần: văn bản giới thiệu về núi Yên Tử sẽ giúp người đọc có được cái nhìn toàn diện về danh lam thắng cảnh nổi tiếng này, từ đó khơi gợi niềm hứng thú và mong muốn được khám phá nơi đây.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Yên Tử, núi thiêng thuộc loại văn bản: ......................................................................
Căn cứ để xác định: ....................................................................................................
Câu 2:
Tỉ lệ của các đoạn miêu tả và các đoạn dẫn tư liệu lịch sử trong văn bản: .................
Tỉ lệ đó là: Hợp lí Không hợp lí
Ý tưởng của tác giả thể hiện qua tỉ lệ đó: .....................................................................
Câu 3:
Lí do khiến Yên Tử được nhìn nhận là “núi thiêng”: .................................................
Câu 4:
Những chi tiết thể hiện cách giải thích tên gọi của một số vị trí và di tích trong quần thể du lịch tâm linh Yên Tử: .................
Đối với loại văn bản giới thiệu một cảnh quan, việc giải thích đó đáp ứng yêu cầu: ..
Câu 5:
Tác dụng của việc đưa sơ đồ khu di tích Yên Tử vào văn bản: ...................................
Lí do những sơ đồ thuộc loại này thường được hiệu chỉnh qua các lần công bố khác nhau: ............................
Câu 6:
Yếu tố biểu cảm đã được tác giả sử dụng: ..................................................................
Vai trò của yếu tố đó trong việc làm tăng tính hấp dẫn của văn bản: .........................
Câu 7:
Đoạn văn (khoảng 7 – 9 câu) đánh giá khả năng gợi lên niềm đam mê khám phá thắng cảnh, di tích Yên Tử của văn bản Yên Tử, núi thiêng.
về câu hỏi!