Câu hỏi:
27/07/2024 76Cách tác giả tự bộc lộ mình trong bài thơ: ..................................................................
Chỗ đứng mà tác giả đã xác lập cho mình giữa cộng đồng dân tộc: ...........................
Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Cách tác giả tự bộc lộ mình trong bài thơ: Xây dựng hình tượng “tôi” trong tư cách một đầu mối của mọi quan sát, liên hệ, suy ngẫm; sử dụng nhiều từ ngữ thể hiện trực tiếp quan điểm nhìn nhận, đánh giá về đối tượng quan sát, chiêm ngưỡng (buồn, rộng, lì, cao vun vút, vừa đẹp - vừa lành, dịu màu tươi, đẹp, giàu,...); dùng các câu hỏi tu từ để thể hiện vai trò dẫn dắt cảm xúc và định hướng suy nghĩ cho người đọc (Hỏi ai tới đó sao đành lòng đi?; Có mối tình nào hơn thế nữa?; Có mối tình nào hơn/ Tổ quốc?);... Qua cách tự bộc lộ mình như vậy, có thể thấy tác giả là người rất mực yêu quý vẻ đẹp của đất nước, hết sức kính trọng và biết ơn nhân dân, quan tâm tìm hiểu cội nguồn sức sống của dân tộc.
Chỗ đứng mà tác giả đã xác lập cho mình giữa cộng đồng dân tộc: tác giả đã hình dung mình như một người con của nhân dân, người thừa hưởng bao thành quả tốt đẹp mà tiền nhân đã tạo dựng, đồng thời là người sẵn sàng gánh trách nhiệm giữ gìn, bảo vệ Tổ quốc cùng những đứa con trung hiếu khác trong cộng đồng dân tộc.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Những nét độc đáo của bài thơ trên phương diện nghệ thuật: .....................................
Câu 2:
Nội dung cụ thể của từng đoạn trong bài thơ: ...............................................................
Mạch cảm xúc xuyên suốt toàn bộ bài thơ: ..................................................................
Câu 3:
Những đặc điểm của sống núi quê hương được tác giả làm nổi bật qua bài thơ: .......
Những đặc điểm nói trên được phát hiện từ góc nhìn: ................................................
Câu 4:
Những vùng miền của đất nước gắn với các địa danh xuất hiện trong phần đầu bài thơ: .....................
Suy nghĩ về mối quan hệ giữa tình yêu đanh cho một miền đất cụ thể với tình yêu Tổ quốc nói chung qua những gì được bài thơ gợi lên: ....................
Câu 5:
Cảm hứng sáng tác bài thơ của Trần Mai Ninh thể hiện qua nhan đề Tình sông núi: ..................................
Câu 6:
Đối tượng được tác giả đặt vào vị trí trung tâm khi nói về những người con của đất nước:................................
Ý nghĩa của điều này: .................................................................................................
Đề thi giữa kì 1 môn Ngữ Văn lớp 9 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 2)
Đề minh họa thi vào lớp 10 môn Ngữ văn năm 2025 - Sở GD Hải Dương
Đề thi giữa kì 1 môn Ngữ Văn lớp 9 Cánh diều có đáp án (Đề 1)
Đề thi giữa kì 1 môn Ngữ Văn lớp 9 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 1)
Bộ 10 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 9 Cánh diều có đáp án ( Đề 8)
Bộ 10 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 9 Kết nối tri thức có đáp án ( Đề 1 )
Đề thi giữa kì 1 môn Ngữ Văn lớp 9 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 9)
Đề thi giữa kì 1 môn Ngữ Văn lớp 9 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 8)
về câu hỏi!